K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

lỗi ảnh bạn ơi

8 tháng 4 2022

Ơ

Sao bạn lại nói thế

Người ta hỏi mà =))

13 tháng 5 2021

a) Xét tam giác BAE và tam giác BKE có:

góc ABE = góc KBE(BD là phân giác(gt))

BE chung

góc BEA = góc BEK =90độ(gt)

=>tam giác BAE = tam giác BKE(gcg)

MÌNH TRẢ LỜI TẠM THỜI THẾ THÔI NHA BẠNbucminh

12 tháng 9 2021

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Cảm ơn bạn/chị nhé ạ!!!Thankyou very much!!!

 

Bài 1: 

Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2

Vậy: y=-2x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:

b-2=2

hay b=4

20 tháng 2 2022

1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\ \Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\ \Rightarrow x^2+16=52\\ \Rightarrow x^2=36\\ \Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)

2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13

Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)

\(BC^2=13^2=169\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo) 

20 tháng 2 2022

a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

b. ta có: BC = 13 cm

AB = \(\sqrt{52}cm\)

\(AC=\sqrt{117}cm\)

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)

\(169=169\) ( đúng )

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A

27 tháng 9 2021

1b) \(C=\sqrt{81a}-\sqrt{144a}+\sqrt{36a}\left(a\ge0\right)=8\sqrt{a}-12\sqrt{a}+6\sqrt{a}=2\sqrt{a}\)

Bài 2:

a),b) \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+1\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}\)

c) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{4}}=\dfrac{2}{1-2}=-2\)

d) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=9\)

\(\Rightarrow-9\sqrt{a}+9=2\Rightarrow\sqrt{a}=\dfrac{7}{9}\Rightarrow a=\dfrac{49}{81}\left(tm\right)\)