K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều

c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn

C2(bn làm đúng)

C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C

c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3

\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)

C5: R1 nt R2

mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)

C6: R1//R2

\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2

C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)

C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)

C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)

(thay số vào)

C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)

 

19 tháng 8 2021

C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B

C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D

c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)

c14 R1 nt R2

\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)

=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth

c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)

c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)

c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)

\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)

c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)

\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)

c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)

c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)

c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)

c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)

 

 

28 tháng 5 2021

a)

nSO2=3,36 / 22,4=0,15 mol

Cu +2H2SO4 đ -t°-> CuSO4+SO2+2H2O

=> nCu = nSO2 = CuSO4 = 0,15 mol

mCuSO4=0,15.160=24g

mZnSO4=56,2-24=32,2g

nZnSO4=nZnO= 32,2/161=0,2 mol

m=mCu+mZnO=0,15.64+0,2.81=25,8g

b)

nH2SO4 pư=2nCu+nZnO=2.0,15+0,2=0,5 mol

nH2SO4 dư=0,5.10%=0,05mol

H2SO4+BaCl2 -> BaSO4+2HCl

nH2SO4dư=nBaSO4=0,05mol

mBaSO4=0,05.233=11,65g

 

8 tháng 5 2021

chụp lại ảnh đi bn, khó nhìn quá, để xa máy ảnh ra  và đừng cắt ảnh

20 tháng 2 2022

a) 

P1:

\(n_{Br_2}=\dfrac{80.20\%}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

             0,1<--0,1

=> \(n_{C_2H_4\left(P_1\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{C_3H_8\left(P_1\right)}=\dfrac{12,2}{2}-0,1.28=3,3\left(g\right)\)

=> \(n_{C_3H_8\left(P_1\right)}=\dfrac{3,3}{44}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(V=\left(0,1.2+0,075,2\right).22,4=7,84\left(l\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,075}.100\%=57,143\%\\\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,075}{0,1+0,075}.100\%=42,857\%\end{matrix}\right.\)

b) P2 \(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4:0,1\left(mol\right)\\C_3H_8:0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn C: \(n_{CO_2}=0,425\left(mol\right)\) => \(n_{BaCO_3}=0,425\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\)

Xét \(\Delta m=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{BaCO_3}=0,425.44+0,5.18-0,425.197=-56,025\left(g\right)\)

=> khối lượng dd sau pư giảm 56,025 gam

8 tháng 2 2022

Câu 18 : A

Câu 19 : A

Câu 20 : B

NV
14 tháng 4 2022

7.

Hàm có đúng 1 điểm gián đoạn khi và chỉ khi \(x^2-2\left(m+2\right)x+4=0\) có đúng 1 nghiệm

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+2\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\\m=0\end{matrix}\right.\)

\(-4+0=-4\)

8.

Hàm gián đoạn khi \(x^2+2x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Nên hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-3\right);\left(-3;1\right);\left(1;+\infty\right)\) và các tập con của chúng

A đúng