"Sau trận bão ... muôn thưở biển Đông" B) Chỉ ra những câu văn trên mà tác giả sử dụng biện pháp so sánh và phân tích tác dụng C) Từ văn bản trên, em phải làm gì để góp phần giữ gìn quê hương D) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích bài "Cô Tô" của tác giả Nguyễn Tuân.
Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.
Nội dung: miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển sau trận bão ở Cô Tô.
Vị ngữ của câu có cấu tạo mở rộng vị ngữ: có 2 vị ngữ: "nhú lên dần dần" và "lại lên cho kỳ hết".
Biện pháp so sánh:
- như một tấm kính lau hết mây hết bụi": làm cho khung cảnh trời sau bão hiện lên với vẻ đẹp tinh khôi, trong xanh và sinh động, chân thực.
- như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn: làm cho vẻ đẹp tráng lệ, huy hoàng, rực rỡ, hình ảnh của mặt trời hiện lên chân thực, sinh động và gợi hình
- như một mâm lễ phẩm: khắc họa vẻ đẹp tráng lệ, huy hoàng, rực rỡ của cảnh mặt trời mọc
Từ đoạn văn trên, em thấy được khung cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô thật đẹp. Sau cơn bão, bầu trời hiện lên tinh khôi vô cùng. Ấn tượng nhất có lẽ là cảnh mặt trời mọc trên biển huy hoàng, rực rỡ và tráng lệ. Không chỉ đẹp, với ngư dân thì mặt trời đó còn là những dấu hiệu của một ngày mới tốt lành của lao động đang đến với họ trong hân hoan, phấn khởi. Em khâm phục phong cách miêu tả và sử dụng ngôn từ có chọn lọc của nhà văn Nguyễn Tuân.
So sánh
Vế A: chân trời ngấn bể
Vế B: tấm kính lau hết mây hết bụi
Từ so sánh: như
Phương diện so sánh: sạch
Tham khảo:
Biện pháp tu từ : So sánh
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông…
Tác dụng: Làm cho đoạn văn giàu giá trị biểu đạt, tăng tính gợi hình, gợi cảm. Khiến cho chúng ta dễ dàng hình dung được vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên Cô Tô lúc bình minh lên.
câu A đâu
Ko cần