K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

1 > 0,9999999999999999(vô hạn số 9)

Vì 1 lớn hơn 0 nên 1 > 0,9999999999999999(vô hạn số 9)

Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!

21 tháng 6 2016

1>0,999999999999999999999.......

13 tháng 12 2015

Đặt 0,999... = a thì ta có:

a x 10 = 9.999.... = 9 + 0,999.... = 9 + a

a x (10 -1) = 9

a x 9 = 9

⇒ a = 9/9 = 1

Vậy 0,999.... = 1

11 tháng 4 2015

cái này có trong toán vui hàng tuần mà

11 tháng 4 2015

>

9 tháng 4 2016

1=9/9=9x1/9=9x0,111...=0,999...

Vậy 1=0,999...

1 tháng 4 2016

1>0,99...

16 tháng 9 2017

1>0,999

16 tháng 9 2017

1>0,99....

7 tháng 8 2017

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

29 tháng 10 2015

dấu =

tick nhé bạn