K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm. Một lần , nhân dịp vui, nhà vua nảy ý định ban thưởng cho người già nhất trong nước. Nhưng chẳng làng nào chọn được người già nhất nước. Thấy vậy, nhà vua liền phái một đoàn sứ giả đi tìm các vị...
Đọc tiếp

“Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm. Một lần , nhân dịp vui, nhà vua nảy ý định ban thưởng cho người già nhất trong nước. Nhưng chẳng làng nào chọn được người già nhất nước. Thấy vậy, nhà vua liền phái một đoàn sứ giả đi tìm các vị thần để biết hỏi cách biết người già nhất. Vâng lệnh vua, đoàn sứ giả lên đường. Vị thần đầu tiên họ gặp là Thần Sông. Thần Sông mặc áo trắng, tóc mềm như nước, nghe sứ giả hỏi bèn lắc đầu trả lời : – Ta ở dây đã lâu nhưng chưa bằng mẹ ta. Hãy đến hỏi mẹ ta. Mẹ ta là Biển Cả. Thần Biển mặc áo xanh biếc đang ru con bằng những lời sóng vỗ. Được hỏi, thần Biển chỉ tay lên ngọn núi xa xa và nói : – Hãy hỏi Thần Núi, Thần còn sinh ra trước cả ta. Khi ta lớn lên thì Thần Núi đã già rồi. Đoàn sứ giả lại lặn lội đến gặp Thần Núi, Thần Núi da xanh rì vì rêu bám cũng lắc đầu chỉ tay lên trời : – Hãy đến hỏi Thần Mặt Trời. Lúc ta mới chào đời, ta đã phải nhắm nghiền mắt vì nắng của Thần. Thần Mặt Trời còn có trước cả ta. Làm sao đến được chỗ Thần Mặt Trời. Đoàn sứ giả thất vọng quay về. Đến một khu rừng, họ gặp một bà lão nét mặt buồn rầu ngồi chăm chú trước cây hoa đào. Đoàn sứ giả đến gần hỏi: – Thưa cụ, tại sao  cụ lại ngồi đây ? Bà lão trả lời : – Tôi đến đây để hái hoa đào. Thuở trước, con tôi đi xa, cây đào này đang nở hoa. Bây giờ, mỗi lần hoa đào nở, tôi lại ra hái một bông hoa để về nhớ đến con tôi. Một ý nghĩ vụt lóe lên, đoàn sứ giả xin phép bà lão trở lại kinh đô. Họ tâu lên vua việc gặp bà lão hái hoa đào tính thời gian chờ con. Nhà vua vốn thông minh nên nghĩ ra cách tính tuổi con người: Cứ mỗi lần hoa đào nở thì tính một tuổi. Sau này người ta mới biết mười hai lần trăng tròn rồi khuyết, hoa đào mới nở một lần. Lại kể về chuyện nhà vua, sau khi tìm được cách tính tuổi, ông rất vui mừng, cảm động và nhớ đến bà lão hái hoa đào, nhà vua truyền cho thần dân cả nước: Mỗi lần hoa đào nở được mở hội ba ngày ba đêm. Những ngày vui ấy sau này người ta gọi là Tết. Phong tục ấy còn truyền mãi đến bây giờ.”

                                           Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính là gì?

Câu 2. Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào? Hãy kể tên một số văn bản cũng viết theo thể loại ấy?

Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên?

Câu 4. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?

Câu 5. a. Khi “nhà vua truyền cho thần dân cả nước: Mỗi lần hoa đào nở được mở hội ba ngày, ba đêm. Những ngày vui ấy sau này người ta gọi là Tết.” thì em hiểu ba ngày ba đêm đó là những ngày nào của Tết nguyên đán hiện nay?

b. Hãy kể ra một vài phong tục trong ngày Tết của quê em?

c. Em có suy nghĩ gì về những phong tục này?

Câu 6. Em hãy giải thích nghĩa của từ:  sứ giả, phong tục?

 

1
9 tháng 3 2022

Caau 1 kể theo ngôi thứ 3; PTBĐ chính là tự sự

Câu 2 truyện cổ tích ; truyện Thạch Sanh, Tấm Cám

Câu 3: nội dung chính là quá trình tìm ra cách tính tuổi

Câu 4 là nhà vua

Câu 5: a) mùng 1 mùng 2 mùng 3

b) gói bánh chưng...

Câu 6: Su gia la nguoi duoc sai di lam mot viec gi do

Phong tục:Phong tục là thói quen sinh hoạt và cách sống lâu ngày đã ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn bộ hoạt động sống của con người hình thành trong tiến trình lịch sử, có tính ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được cộng đồng thừa nhận và tuân theo một cách tự giác


 

Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm. Một lần , nhân dịp vui, nhà vua nảy ý định ban thưởng cho người già nhất trong nước. Nhưng chẳng làng nào chọn được người già nhất nước. Thấy vậy, nhà vua liền phái một đoàn sứ giả đi tìm các vị...
Đọc tiếp

Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm. Một lần , nhân dịp vui, nhà vua nảy ý định ban thưởng cho người già nhất trong nước. Nhưng chẳng làng nào chọn được người già nhất nước. Thấy vậy, nhà vua liền phái một đoàn sứ giả đi tìm các vị thần để biết hỏi cách biết người già nhất. Vâng lệnh vua, đoàn sứ giả lên đường. Vị thần đầu tiên họ gặp là Thần Sông. Thần Sông mặc áo trắng, tóc mềm như nước, nghe sứ giả hỏi bèn lắc đầu trả lời : – Ta ở dây đã lâu nhưng chưa bằng mẹ ta. Hãy đến hỏi mẹ ta. Mẹ ta là Biển Cả. Thần Biển mặc áo xanh biếc đang ru con bằng những lời sóng vỗ. Được hỏi, thần Biển chỉ tay lên ngọn núi xa xa và nói : – Hãy hỏi Thần Núi, Thần còn sinh ra trước cả ta. Khi ta lớn lên thì Thần Núi đã già rồi. Đoàn sứ giả lại lặn lội đến gặp Thần Núi, Thần Núi da xanh rì vì rêu bám cũng lắc đầu chỉ tay lên trời : – Hãy đến hỏi Thần Mặt Trời. Lúc ta mới chào đời, ta đã phải nhắm nghiền mắt vì nắng của Thần. Thần Mặt Trời còn có trước cả ta. Làm sao đến được chỗ Thần Mặt Trời. Đoàn sứ giả thất vọng quay về. Đến một khu rừng, họ gặp một bà lão nét mặt buồn rầu ngồi chăm chú trước cây hoa đào. Đoàn sứ giả đến gần hỏi: – Thưa cụ, tại sao  cụ lại ngồi đây ? Bà lão trả lời : – Tôi đến đây để hái hoa đào. Thuở trước, con tôi đi xa, cây đào này đang nở hoa. Bây giờ, mỗi lần hoa đào nở, tôi lại ra hái một bông hoa để về nhớ đến con tôi. Một ý nghĩ vụt lóe lên, đoàn sứ giả xin phép bà lão trở lại kinh đô. Họ tâu lên vua việc gặp bà lão hái hoa đào tính thời gian chờ con. Nhà vua vốn thông minh nên nghĩ ra cách tính tuổi con người: Cứ mỗi lần hoa đào nở thì tính một tuổi. Sau này người ta mới biết mười hai lần trăng tròn rồi khuyết, hoa đào mới nở một lần. Lại kể về chuyện nhà vua, sau khi tìm được cách tính tuổi, ông rất vui mừng, cảm động và nhớ đến bà lão hái hoa đào, nhà vua truyền cho thần dân cả nước: Mỗi lần hoa đào nở được mở hội ba ngày ba đêm. Những ngày vui ấy sau này người ta gọi là Tết. Phong tục ấy còn truyền mãi đến bây giờ.”

                                           Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính là gì?

Câu 2. Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào? Hãy kể tên một số văn bản cũng viết theo thể loại ấy?

Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên?

Câu 4. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?

Câu 5. a. Khi “nhà vua truyền cho thần dân cả nước: Mỗi lần hoa đào nở được mở hội ba ngày, ba đêm. Những ngày vui ấy sau này người ta gọi là Tết.” thì em hiểu ba ngày ba đêm đó là những ngày nào của Tết nguyên đán hiện nay?

b. Hãy kể ra một vài phong tục trong ngày Tết của quê em?

c. Em có suy nghĩ gì về những phong tục này?

Câu 6. Em hãy giải thích nghĩa của từ:  sứ giả, phong tục?

3
11 tháng 3 2022

Bài nào bạn??

11 tháng 3 2022

Bài đọc dou??

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 cái xe đạp 3 bánh và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi xe đạp bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương :D

0
Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé ném vào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé ném vào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 cái xe đạp 3 bánh và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi xe đạp bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương

9
Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về...
Đọc tiếp

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?

a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)

 

b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

 

c) Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên về đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]

(Em bé thông minh)

1
21 tháng 4 2018

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 con bò cười biết bay và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi bò bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương. Còn cây tre do bị con bò cười nhả phô mai vào nên người ta ăn thử thì thấy ngon, từ đó người ta gọi phô mai đó là Phô Mai Con Bò Cười

0
Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 con bò cười biết bay và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi bò bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương. Còn cây tre do bị con bò cười nhả phô mai vào nên người ta ăn thử thì thấy ngon, từ đó người ta gọi phô mai đó là Phô Mai Con Bò Cười

6
23 tháng 4 2019

vc

26 tháng 6 2019

Xứng đáng cho tiền

💵💴💶💷💵💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💴💶💵💷💶💴💵💵💶💴💷💵💴💵💷💴💶💵💷💴💵💶💴💷💵💶💴💷💵

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 con bò cười biết bay và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi bò bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương. Còn cây tre do bị con bò cười nhả phô mai vào nên người ta ăn thử thì thấy ngon, từ đó người ta gọi phô mai đó là Phô Mai Con Bò Cười

2

đăng chuyện linh tinh vừa phải thôi

22 tháng 4 2019

đúng đó

24 tháng 11 2017

- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà

- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan

- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.CẬU BÉ THÔNG MINHNgày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).

Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.

CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha:

- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.

Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.

Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi.

Vua quát:

- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được!

Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?

Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. (TRUYỆN CỔ VIỆT NAM)

Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?

A. Vì gà mái không đẻ trứng được.

B. Vì gà trống không đẻ trứng được.

C. Vì không tìm được người tài giúp nước.

3
7 tháng 8 2017

Chọn B

7 tháng 3 2021

Chọn ý B

Thánh Gióng chuyện The Coconut kể:Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi...
Đọc tiếp

Thánh Gióng chuyện The Coconut kể:

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 cái xe đạp 3 bánh và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi xe  đạp bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương

22
11 tháng 3 2019

Tổ chức cuộc thi làm thơ đi boy :v

11 tháng 3 2019

ahaaahaahha 

chuyện cười à

sáng tạo hay đó

nha