Đường từ nhà An đến trường dài 1 km dọc theo đường ô tô buýt. Bến xe ngay trước cửa nhà An. An đi với vận tốc 5 km/giờ. Khi An đi học thì một xe cũng rời bến đó và đi cùng chiều với An, vận tốc của xe buýt là 30 km/giờ. Và cứ 4 phút lại có một chuyến xe buýt cùng chiều với An. Hỏi buổi đó có bao nhiêu xe buýt cùng chiều vượt hoặc đuổi kịp An.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian An đi từ nhà tới trường là:
(1 : 5) x 60 = 12 (phút).
Vì cứ 4 phút có một chuyến xe nên sau khi An đi khỏi nhà 4 phút thì có một xe khác đến cửa nhà An.
Lúc đó An đi cách nhà là:
Vận tốc xe buýt hơn vận tốc của An tính theo phút là:
Thời gian ô tô buýt thứ hai đuổi kịp An là:
Ta có:
Vậy số xe buýt đuổi kịp hoặc vượt An là: 3 (xe).
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường bác An đi từ nhà đến bến xe buýt là :
12 * 1.25 = 15 (km)
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường bác An đi từ bến xe buýt đến tỉnh A là :
12 * 2,5 = 30 (km)
Quãng đường bác An đi từ nhà đến tỉnh A là
15 + 30 = 45 (km)
Đáp số : 45 km
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường bác An đi từ nhà đến bến xe buýt là :
12 * 1.25 = 15 (km)
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường bác An đi từ bến xe buýt đến tỉnh A là :
12 * 2,5 = 30 (km)
Quãng đường bác An đi từ nhà đến tỉnh A là
15 + 30 = 45 (km)
Đáp số : 45 km
đổi` 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ`
quãng đường đó là :
` 60 xx 1,5 = 90(km)`
thời gian đi đường của An là :
`90 : 50 = 1,8(giờ) = 1 giờ 48(phút)`
vậy An đén Dồng nai lúc :
`6 giờ 15 phút + 1 giờ 48 phút = 8 giờ 3 phút`
1h30p = 1,5h
độ dài của quãng đường đó là: 1,5 x 60 = 90 (km)
thời gian An đi là: 90 : 50 = 1,8 (h) = 1h48p
thời gian An đến nơi là: 6h15p + 1h48p = 8h3p
Giải
Gọi x (km/h) là vận tốc đi bộ của An
Gọi y (km/h) là vận tốc đi xe đạp của An
ĐK : 0 < x < y
Vì vận tốc đi xe đạp lớn hơn vận tốc đi bộ là 9km/h nên ta có PT :
\(-x+y=9\) (1)
Thời gian đi buổi sáng là : \(\dfrac{3}{x}\) (h)
Thời gian đi buổi chiều là : \(\dfrac{3}{y}\) (h)
Vì thời gian đi b/c ít hơn thời gian đi b/s là 45' tức \(\dfrac{3}{4}\)h nên ta có PT :
\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT :
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=9\\\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y-9\\\dfrac{3}{y-9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(3\right)\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow12y-12\left(y-9\right)=3y\left(y-9\right)\)
\(\Leftrightarrow12y-12y+108=3y^2-27y\)
\(\Leftrightarrow3y^2-27y-108=0\)
\(\Delta=\left(-27\right)^2-4.3.\left(-108\right)=2025\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{27+\sqrt{2025}}{6}=12\left(tm\right)\\y_2=\dfrac{27-\sqrt{2025}}{6}=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Thế \(y=12\) vào (1) \(\Rightarrow x=3\) (t/m)
Vậy vận tốc đi bộ của An là 3km/h
Bài 1: ** Thời gian đi buổi sáng phải nhiều hơn buổi chiều chứ bạn.
Đổi 45 phút thành $\frac{3}{4}$ giờ
Gọi vận tốc đi buổi sáng là $a$ km/h. Khi đó vận tốc buổi chiều là $a+9$ km/h
Thời gian đi buổi sáng: $t_s=\frac{AB}{a}=\frac{3}{a}$ (h)
Thời gian đi buổi chiều: $t_c=\frac{BA}{a+9}=\frac{3}{a+9}$ (h)
Ta có: $t_s-t_c=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$
$\Leftrightarrow \frac{3}{4}=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$
$\Rightarrow a=3$ (km/h)
Vậy vận tốc đi bộ của An là $3$ km/h
Bài 2:
Gọi độ dài chiều dài và chiều rộng HCN lần lượt là $a$ và $b$ (m). ĐK $a>b>0$
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} a+b=28:2=14\\ a^2+b^2=10^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ (a+b)^2-2ab=100\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ ab=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=14-b\\ ab=48\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (14-b)b=48\)
\(\Leftrightarrow (b-8)(b-6)=0\). Vì $a>b$ mà $a+b=14$ nên $b<7$
Do đó $b=6; a=8$ (m)