Nội dung bài tập đọc HỘP THƯ MẬT( Tiếng Việt 5,trang 62 tập 2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì họ đã cung cấp cho ta những tin tức bí mật về địch để ta chủ động chống trả, giành thắng lợi đỡ hao tốn xương máu chiến sĩ, đồng bào.
Bài đọc nói về câu chuyện hộp thư mật, một cách liên lạc giữa các cán bộ, bộ đội của ta thời xưa. Hộp thư được giấu cẩn thận, luôn đánh dấu bằng chữ V, cho thấy lòng yêu nước, tinh thần lạc quan của các chiến sĩ.
Refer
Ca ngợi lòng dũng cảm, sự thông minh, tài trí của chú Hai Long - một chiến sĩ tình báo xuất sắc luôn giữ vững đường dây liên lạc góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nước.
Theo mình , nội dung là : Ca ngợi chú Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
~ Chúc bạn học giỏi ! ~
k mình nhé !
Bài đọc nói về câu chuyện hộp thư mật, một cách liên lạc giữa các cán bộ, bộ đội của ta thời xưa. Hộp thư được giấu cẩn thận, luôn đánh dấu bằng chữ V, cho thấy lòng yêu nước, tinh thần lạc quan của các chiến sĩ.
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?4. Em hiểu câu thơ ”Rừng cây trông thưa thớt" nghĩa là thế nào?5. Ý chính của bài thơ là gì?
6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?7. Hối hả có nghĩa là gì?8. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?10. Từ nào đồng nghĩa vói im ắng?
Chú Hai Long là một người đưa thư nhưng chú lại là một người đưa thư đặc biệt hơn bao đưa thư bình thường khác. Chú Hai Long là người rất kín đáo. Có khi chú đưa thư một cách kín đáo tới nỗi mà hộp thư được giấu cẩn thận, luôn đánh dấu bằng chữ V nghĩa là chú Hai Long rất yêu Tổ quốc của mình. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vô cùng quan trọng tuy là có thể chết người nhưng chú vẫn dũng cảm làm đưa thư quân đội. Chú là một người chịu khó đi xe hàng cây số để đưa thư một cách nhanh nhất.
Bài đọc giới thiệu về trái sầu riêng. Đây là một trái cây quý của miền Nam, có hương vị đặc biệt. Sầu riêng ra hoa vào cuối năm, đậu quả vào tháng năm âm lịch năm sau. Cây sầu riêng khẳng khiu, lá nhỏ như lá héo, nhưng quả thì thơm ngon hấp dẫn lạ kì.
MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!
Đoạn | Nội dung chính |
- Đoạn 1 (từ Ở đâu bản tôi đến chừng một gang.) | Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. |
- Đoạn 2 (từ Trám đen đến không chạm hạt.) | Giới thiệu 2 loại trám đen trám đen tẻ và trám đen nếp |
- Đoạn 3 (từ Cùi trám đến xôi hay cốm.) | Ích lợi của quả trám đen. |
- Đoạn 4 (từ Chiều chiều đến ở đầu bản.) | Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen. |
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
Hùng : Quý nhất là lúa gạo
Quý : Vàng bạc quý nhất.
Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
- Không ăn thì không sống được.
- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận như thế nào ?
Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?
- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
Nội Dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Trả lời điiii