Số HS giỏi của lớp 6A=2/3 số HS giỏi lớp 6B. Nếu lớp 3A bớt đi 3 HS giỏi còn lớp 6B có thêm 3 HS giỏi thì số HS giỏi của lớp 6A=3/7 số HS giỏi của lớp 6B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu HS giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Hoàng Anh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( x > 0 )
=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)
Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(\frac{2}{3}x-3\)
Lớp 6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)
Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi của lớp 6B
Theo đề bài ta được : \(\frac{2}{3}x-3=\frac{3}{7}\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3}-3=\frac{3\left(x+3\right)}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{7\cdot2x}{21}-\frac{3\cdot3\cdot7}{21}=\frac{3\cdot3\left(x+3\right)}{21}\)
\(\Rightarrow14x-63=9x+27\)
\(\Rightarrow14x-9x=27+63\)
\(\Rightarrow5x=90\)
\(\Rightarrow x=18\)
Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B = 18 em
Số học sinh giỏi của lớp 6A = 18 . 2/3 = 12 em
Không hiểu chỗ nào thì ib nhé
Gọi số hsg của lớp 6A là x, 6B là y ( x,y>3).
Theo bài ra ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> 3x=2y
=> 3x-2y=0(1)
Bới 6A 3 hs thêm 6B 3 hs thì khi đó lớp 6A có: x-3 hs và lớp 6B có y+3 hs
Ta tiếp tục có :v
\(\frac{x-3}{y+3}=\frac{3}{7}\)
=> 7(x-3)=3(y+3)
=> 7x-21=3y+9
=> 7x-3y=30 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}3x-2y=0\\7x-3y=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\18\end{cases}}}\)
kết luận các kiểu nha bé
Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/5 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp
Sau khi Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi lớp 6B thêm 3 hs giỏi thì tổng số học sinh giỏi cả hai lớp không đổi
Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6A =3/10 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp
=> Tổng số học sinh giỏi cả hai lớp là:
3: (2/5-3/10)=30 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6A lúc ban đầu là:
2/5 . 30 = =12 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6B lúc ban đầu là:
30-12=18 ( học sinh)
Đáp số:...
Gọi số học sinh giỏi lớp 6a là a, 6b là b
Theo bài ra ta có: \(a=\frac{2}{3}b\)
\(a-3=\frac{3}{7}\left(b+3\right)\Rightarrow\frac{2}{3}b-3=\frac{3}{7}b+\frac{9}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}b-\frac{3}{7}b=3+\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{5}{21}b=\frac{30}{7}\)
\(\Rightarrow b=\frac{30}{7}:\frac{5}{21}=\frac{30}{7}.\frac{21}{5}=18\)
\(\Rightarrow a=18.\frac{2}{3}=12\)
Vậy số học sinh giỏi lớp 6a là 12 em, 6b là 18 em
Số học sinh lớp 6A và lớp 6B là 2/3 hay là 8/12
Khi tăng số học sinh lớp 6A thêm 8 bạn, lớp 6B lên 4 bạn thì tỉ số là 3/4 hay là 9/12
vậy lớp 6 A thêm số học sinh hơn lớp 6B là 8 - 4 = 4 bạn
4 bạn ứng với số phần là: 9/12 - 8/12 = 1/12
Lớp 6A có số học sinh là: 4x 12 - 8 = 40 (hs)
Lớp 6B có số học sinh là: 40x 3 : 2= 60 (hs)
Số học sinh giỏi lớp 6a chiếm: 2/2+3 = 2/5 (ố học sinh giỏi của 2 lớp)
khi lớp 6a bớt đi 3 học sinh thì số học sinh lớp 6a chiến: 3/3+7 = 3/10(số học sinh giỏi 2 lớp)
Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6a là: 2/5 - 3/10 = 4/10 - 3/10 = 1/10(số học sinh giỏi 2 lớp)
Tổng số học sinh giỏi 2 lớp là 3:1/10 = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6a là: 30.2/5 = 12 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6b là: 30 - 12 = 18(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 30:2/3=45(bạn)
Số học sinh giỏi của lớp 6B là: 35x2/5=14(bạn)
Số học sinh giỏi của lớp 6C là: 35-14=21(bạn)
Vì \(\frac{2}{5}\) số học snh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B .
=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Vì \(\frac{1}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}:\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{5}{6}+1+\frac{2}{3}=\frac{5}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Số học sinh giỏi lớp 6B là :
\(45:\frac{5}{2}\) = 18 ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 6A là :
\(18.\frac{5}{6}=15\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 6C là :
\(18.\frac{2}{3}=12\) ( học sinh )
Đáp số : 18 ; 15 ; 12 học sinh
Câu hỏi của Hoàng Anh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!