Cho tam giác ABC cân tại A lấy điểm D trên cạnh AB đường thẳng đi qua D song song với BC cắt AC tại E
a) Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân
b) Vẽ AH vuông góc BC. chứng minh AH, BE, CD đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác ADME có:
∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o
⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).
b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ E là trung điểm của AC.
Ta có E là trung điểm của AC (cmt)
Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB
Do đó DE là đường trung bình của ΔABC
⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC
⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.
c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)
Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)
DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.
d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH
Xét ΔDIH và ΔKIA có
IH = IA
∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),
∠H1 = ∠A1(so le trong)
ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)
⇒ ID = IK
Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành
⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC
Gọi G là giao điểm của BE và AC (*)
Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt) =>AC vuông góc với AB tại A
=> GC vuông góc với AB tại A
=> GC là đường cao thứ nhất của tam giác GBC (1)
Ta có: BE vuông góc với CD tại E => BE vuông góc EC tại E
=> CE là đường cao thứ 2 của tam giác GBC (2)
Ta có BA cắt CE tại D (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra D là trực tâm của tam giác GBC
=> GD thuộc đường cao thứ 3 của tam giác GBC.
=> GD vuông góc với BC
Ta có AH vuông góc với BC tại H (vì AH là đường cao của tam giác ABC) ; DF song song với AH.
=> DF vuông góc với BC tại F
=> G,D,F thẳng hàng
=> DF đi qua G (**)
Từ (*), (**) ta suy ra: CA, BE, DF đồng quy tại G (đpcm)
a: Xét tứ giác BDEC có DE//BC
nên BDEC là hình thang
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
nên BDEC là hình thang cân
XL MINH MOI HOC LOP 5