1/ Phân biệt Mg, Al, Ca
2/Phân biệt Mg, Al, Al2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dùng dd NaOH để phân biệt Al, Mg và Al2O3 cụ thể:
Cho dd NaOH lần lượt vào các chất rắn trên
+ Chất rắn tan dần đồng thời có khí thoát ra là Al
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑
+ Chất rắn tan dần tạo thành dd trong suốt là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Tham khảo:
Dùng nước
+ Tan ít: Ca
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
+ ko tan: Mg, Al
cho NaOH ở trên vào 2 chất ko tan
+ tan: Al
Al + NaOH +H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2
+ ko tan: Mg
Đề bài cho chỉ dùng 1 hoá chất. Sau khi dùng nước xong, có thể lấy dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết hai kim loại còn lại. Nếu dùng thêm NaOH nữa là thành 2 hoá chất, trái với đầu bài cho.
Phản ứng: 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2
Câu 1: Có 3 chất: Al, Mg, Al2O3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt 3 chất trên?
Câu 1 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử :
+ Tan và có khí thoát ra : Al
Pt : \(2Al+NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Tan : Al2O3
Pt : \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
+ Không tan : Mg
Chúc bạn học tốt
Đáp án D
- Khi dùng dung dịch NaOH thì ta dựa vào tính chất đặc biệt của Al, Al2O3 như sau:
+ Mg: không phản ứng, còn chất rắn không tan
+ Al: sủi bọt khí, chất rắn bị hòa tan (Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2)
+ Al2O3: chất rắn bị hòa tan (Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
Dùng H2O để phân biệt Na, Mg, Al, Al2O3 vì:
|
Na |
Mg |
Al |
Al2O3 |
H2O |
Tan thu được dung dịch NaOH |
Không tan |
Không tan |
Không tan |
Dung dịch NaOH |
x |
Không tan |
Tan và có khí thoát ra |
Tan |
Các phương trình hóa học:
Đáp án D.
Chọn D
Với Al có khí thoát ra (dùng để nhận ra NaOH)
Al2O3 tan hết và không có khí thoát ra.
Mg không tan
Tham khảo:
a) Dùng nước
+ Tan ít: Ca
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
+ ko tan: Mg, Al
cho NaOH ở trên vào 2 chất ko tan
+ tan: Al
Al + NaOH +H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2
+ ko tan: Mg
b)
Mình dùng thuốc thử là dung dịch NaOH:
+ Lọ không hiện tượng là Mg
+ Lọ có thoát ra không màu là Al do phản ứng:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\) H2
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan thì lọ đó chứa Al2O3
Al2O3 + NaOH → Al(OH)3 + H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O