K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

sory em mới lớp 4

28 tháng 2 2022

hok bik lun ms lớp 6 hà

11 tháng 12 2021

D

3 tháng 1 2022

D)Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

3 tháng 1 2022

cảm ơn

 

13 tháng 11 2021

nhà Lê

13 tháng 11 2021

nhà Lê

16 tháng 2 2022

-Dựng lại Quốc Tử Giám

-Mở thêm trường học

-Mở khoa thi

-Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy giáo

-Tất cả người dân đều đi học hoặc đi thi

16 tháng 2 2022

Tham Khảo:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

    1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?A:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ có gần3000 tiến sĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 tiến sĩB: Thời Nhà lê nước ta đã mở khoá 104 số khoa thi có 1780 người đỗ tiến sĩ và 27 người đỗ trạng NguyênC:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi...
Đọc tiếp

 

 

 

 

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

A:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ có gần3000 tiến sĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 tiến sĩ

B: Thời Nhà lê nước ta đã mở khoá 104 số khoa thi có 1780 người đỗ tiến sĩ và 27 người đỗ trạng Nguyên

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                     B:Triều Mạc.             C:Triều Nguyễn

 

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

A: Việt Nam Có Truyền thống hiếu học

B:Việt Nam là nước Mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả Châu âu

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

a:Làm cho Thấy là đúng là thật bằng sự việc băngf sự việc lí lẽ.

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

3
28 tháng 10 2020

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                  

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

28 tháng 10 2020

câu 4 là b nha, mình viết thừa ý c

20 tháng 5 2016

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn được 20 người làm trạng Nguyên 

20 tháng 5 2016

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn được 20 người làm trạng Nguyên

12 tháng 2 2017

-Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.

-Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.

-Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.

-Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.

Khoa thi đầu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, lúc đó vua nhà Lý chưa đặt ra định chế tam khôi nên người đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh chưa được gọi là Trạng nguyên. Danh sách cụ thể những người đỗ đầu các kỳ thi này xem bài Thủ khoa Đại Việt. Phải đến khoa thi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tông (1247) mới đặt ra định chế tam khôi (3 vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danh hiệu Trạng nguyên. Đến thời nhà Nguyễn thì không lấy danh hiệu Trạng nguyên nữa (danh hiệu cao nhất dưới thời nhà Nguyễn là Đình nguyên). Do đó Trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính Thìn (1736) thời Lê-Trịnh.

30 tháng 9 2021

từ năm  1075 tơi năm 1919

lấy đỗ gần 3000 người  và có 185 khoa thi nha