Tìm hiểu một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình và đề xuất cách phòng tránh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:
-Dùng điện thoại khi đang sạc pin.
-Cắm phích điện khi tay bị ướt.
Bàn, ghế: không để đồ vật quá nặng nên mặt bàn, ghế, không để nơi ẩm thấp tránh mối mọt
Ấm điện: không đun nước quá mức quy định.
Chậu nhựa không để nơi có nhiệt độ cao
Không có khái niệm " Dòng 1 Pha Và Dòng 3 Pha " chỉ có khái niệm
- Nguồn điện 1 pha và nguồn điện 3 pha
- Dòng điện một chiều(dòng điện không đổi) và dòng điện xoay chiều
+Dòng điện 1 chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) là 1 đường thẳng song song với trục hoành.
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) phố biến nhất có dạng hình Sin (nhấp nhô như sóng biển)
Nguồn điện 3 pha gồm ba nguồn điện 1 pha hợp lại.Ba nguòn 1 pha này thường có cùng biên độ ,tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ điện (được tạo ra từ 3 cuộn dây "ứng" đặt lệch nhau 120
Về cấu tạo,nguồn 3 pha thường có 4 dây dẫn A-B-C-N
Trong 3 đôi dây A-N , B-N ,C-N có 3 dòng điện 1 pha chạy chạy riêng biệt không trộn vào nhau.Chỉ có dây trung tính N là tông hợp của 3 dòng điện một pha và thường có giá trị bằng không (nếu tải cân bằng) nên còn được gọi là dây không.
Khi truyền tải điện đi xa ,để tiết kiệm người ta thườnd dùng 3 dây,dây trung tính có thể tự tạo sau
Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.
B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.
D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.
Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?
A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.
B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .
C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.
D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.
Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.
B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.
C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.
D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm
Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.
B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.
C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.
D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.
Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?
A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.
B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .
C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.
D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.
Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.
B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.
C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.
D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình à đề xuất cách phòng tránh là:
Thứ tự
Tình huống mất an toàn
Cách phòng tránh
1
Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
2
Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.
3
Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Tham khảo
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình như:
– Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
– Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
– Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Đề xuất cách phòng tránh:
– Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
– Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
– Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.