Nêu nội dung chính lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI-XVIII?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII.
Chọn: C
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân Âu - Mỹ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau.
- Việc giành được độc lập là biến đổi quan trọng nhất tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển đất nước và thực hiện liên kết khu vực (ASEAN).
Chọn: B
Đáp án cần chọn là: C
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) bao gồm:
- Các cuộc cách mạng tư sản thời kì cận đại.
- Sự chuyển biến của các nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XVIII – XX và quá trình xâm lược thuộc địa
- Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX – đầu TK XX
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Cách mạng công nghiệp trong thế kỉ XVIII-XIX
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) bao gồm:
- Các cuộc cách mạng tư sản thời kì cận đại.
- Sự chuyển biến của các nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XVIII – XX và quá trình xâm lược thuộc địa
- Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX – đầu TK XX
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Cách mạng công nghiệp trong thế kỉ XVIII-XIX
Đáp án cần chọn là: C
Qua đó em rút ra được bài học là :không nên gây ra chiến tranh vì các cuộc nội chiến nước ta trong thế kỷ XVI - XVIII đã gây ra thương đau cho nhân dân , nhân dân đói khổ , đất nước bị chia cắt , tàn khốc giữa các phe phái .
chúc bn học tốt
Qua đó em rút ra được bài học lịch sử là: không nên gây ra chiến tranh vì các cuộc nội chiến nước ta trong thế kỷ XVI - XVIII sẽ gây ra nhiều thương đau cho nhân dân , làm cho nhân dân ta đói khổ , đất nước bị chia cắt , tàn khốc giữa các phe phái .
Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Bộ phận cựu thần nhà Lê, đừng đầu là Nguyễn Kim đã không chấp nhận nền thống trị của nhà Mạc vì Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, đồng thời ông không xuất thân từ dòng dõi quý tộc. Họ đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long – Bắc triều.
+ Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ.
- Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn
+ Thế lực phù Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim. Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa
+ Cơ nghiệp họ Nguyễn ở vùng đất phía Nam dần dần được xây dựng, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
+ Năm 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Phong kiến