Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dd HCl là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Giả sử chỉ có Zn ⇒ nZn = 0,09 mol ⇒ nHCl = 0,18 ⇒ V = 180 ml
Nếu chỉ có Mg ⇒ nMg = 0,24 mol ⇒ nHCl = 0,48 ⇒ V = 480 ml
⇒ 180 ml < VHCl < 480 ml
Bài này nếu không dùng PTHH thì biện luận như vậy cũng quá tệ. Nói toàn bộ oxi thu được nằm trong H2O vậy H2O nào, O2 nào, mà sao O2 thu được. P.ứ nào có O2 thu được! Kiểu anh nghĩ mình biết mình làm không thì thôi em ạ, kì lắm
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m o x i t = m K L + m O / o x i t
⇔ m O / o x i t = m o x i t - m K L
=44-2,86 = 1,28g
⇒ = n H C l = 0,08.2 = 0,16 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng của muối khan thu được là:
m m u o i = m K L + m C l
= 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54g
⇒ Chọn C.
tham khảo
Bảo toàn khối lượng:
m kim loại+ mO2= moxit
=> mO2= 3.33-2.13=1.2g
=> nO2= 1.2/32=0.0375mol
=>nO=0.075mol
mà cứ 1O + 2H+ = 1H2O
=> 0.075mol 0.15mol
vậy nH+ cần dùng là 0.15mol
mà CM=n / V => V= n / CM = 0.15 / 2 = 0.075l =75ml
a/ Gọi x và y là số mol của Cu và Mg ban đầu.
Ta có: 64x + 24y = 7.6 g
<=> 8x + 3y = 0.95 (1)
2Cu + O2 ---------------> 2CuO
x ------------------------------ x mol
2Mg + O2 ---------------> 2MgO
y ------------------------------ y mol
Từ 2 ptpứ ta có KL hỗn hợp sau pứ là: m = 80x + 40y
Vì KL MgO chiếm 20% KL hỗn hợp nên:
\(\dfrac{40y}{80x+40y}\) = 20% = 0.2
<=> 40y = 0.2(80x + 40y)
<=> 40y = 16x + 8y
<=> 32y = 16x
<=> x = 2y. Thế vào (1) ta có:
<=>8.2y + 3y = 0.95
<=> 19y =0.95
<=> y = 0.05 mol.
===> x = 2.0.05 = 0.1 mol.
Vậy khối lượng Mg: m = 0.05.24 = 1.2 g
mCu: m = 7.6 - 1.2 = 6.4 g.
b/
2HCl `+ `CuO -------> CuCl2 + H2O
0.2 <--- 0.1 mol
2HCl ` + `MgO ------> MgCl2 + H2O
0.2 <----- 0.1 mol
Từ 2 pt trên ta tính lượng axit HCl nguyên chất cần dùng: n = 0.2 + 0.2 = 0.4 mol.
=>VHCl=\(\dfrac{0,4}{0,5}\)=0,8l=800ml
mO = 5,96 - 4,04 = 1,92 (g)
=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl}=0,24\left(mol\right)\)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(l\right)\)
0,12 lít