Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN vuông góc BC tại N.
a) Chứng minh tam giác DBA bằng tam giác DBN
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh tam giác BMC cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét Δ DBA và Δ DBN có
\(\widehat{A}=\widehat{N}=90^o\\ \widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\ BD\left(\text{cạnh chung}\right)\\ \Rightarrow\Delta DBA=\Delta DBN\)
(trường hợp bằng nhau của tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBND
b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có
DA=DN
\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)
Do đó:ΔADM=ΔNDC
Suy ra: AM=NC
c: Ta có: BA+AM=BM
BN+NC=BC
mà BA=BN
và AM=NC
nên BM=BC
hay ΔBMC cân tại B
d: Ta có: BM=BC
nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)
Ta có: DM=DC
nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)
Ta có: IM=IC
nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng
a: Xét ΔDBA vuông tại A và ΔDBN vuông tại N có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)
Do đó:ΔDBA=ΔDBN
b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có
DA=DN
\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)
Do đó: ΔADM=ΔNDC
Suy ra: AM=NC
Ta có: BA+AM=BM
BN+NC=BC
mà BA=BN
và AM=NC
nên BM=BC
hay ΔBMC can tại B
c: Ta có: BM=BC
nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)
Ta có: DM=DC
nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)
Ta có: IM=IC
nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBND
b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có
DA=DN
\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)
Do đó: ΔADM=ΔNDC
Suy ra: AM=NC
Ta có: BA+AM=BM
BN+NC=BC
mà BA=BN
và AM=NC
nên BM=BC
hay ΔBMC cân tại B
c: Ta có: BM=BC
nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)
Ta có: DM=DC
nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)
Ta có: IM=IC
nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng
Xét Δ BDA vuông tại a, ΔBDN vuông tại N có
BD: cạnh huyền chung
\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{NBD}\) (d là tia phân giác của góc B)
⇒ΔBDA=ΔBDN (c.huyền-g.nhọn)
⇒AB=AN (2 góc tương ứng)
2 đt ND va BC sao giao tai M đc bạn. Bạn coi lại đề nha
12346-5=
123+5=
còn cái nịt