Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:
\(2x+3y=11\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x+3y=7 \\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-7-3y}{2} \)
PT có nghiệm nguyên \(\Leftrightarrow -7-3y \vdots 2 \\ \Leftrightarrow (-7-3y \in Ư(2) \\ \Leftrightarrow -7-3y \in {-2;2;-1;1} \\ \Leftrightarrow y \in {\dfrac{-5}{3} (L) ; -3(TM); -2(TM) ; \dfrac{-8}{3} (L)} \)
- Với \(y=-3\) có: \(x=1\).
- Với \(y=-2\) có: \(x=\dfrac{-1}{2} (L)\)
Vậy \((x;y)=(-3;1)\) là nghiệm nguyên duy nhất của phương trình.
Biểu diễn y theo x :
\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)
Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:
\(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)
Để \(y\) \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+10\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(7\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+3\) \(\in\) \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }
Ta có bảng sau:
\(2x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(-1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) |
\(y\) | \(6\) | \(-1\) | \(3\) | \(2\) |
Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }
\(pt\Leftrightarrow x\left(y-2\right)=-3y-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-1}{y-2}=\frac{\left(-3y+6\right)-7}{y-2}=-3-\frac{7}{y-2}\)
Để \(x\inℤ\)thì \(\frac{7}{y-2}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow y-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
lần lượt thay các giá trị của y-2 ta tìm dc các cặp nghiệm (x;y) là:
(-2; -5); (4; 1); (-10; 3); (-4; 9)
Ta có: \(2x+3y=11\Leftrightarrow x=\frac{11-3y}{2}=5-y+\frac{1-y}{2}\).
Vì \(x\) và \(y\) nguyên nên \(\frac{1-y}{2}\) nguyên. Đặt \(\frac{1-y}{2}=t\left(t\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow y=1-2t\)
\(\Rightarrow x=5-\left(1-2t\right)+\frac{1-\left(1-2t\right)}{2}=5-1+2t+t=3t+4\).
Vậy nghiệm của phương trình trên là: \(\hept{\begin{cases}x=3t+4\\y=-2t+1\end{cases}}\left(t\inℤ\right)\).
tham khảo:
<=> 2x^2+3y^2+4x -19 =0
<=> 2.(x2 + 2x +1) + 3.y2 = 21
<=> 2.(x+1)2 + 3. y2 = 21
Vì 3y2; 21 đều chia hết cho 3 nên 2.(x +1)2 chia hết cho 3 . hơn nữa 2. (x +1)2 ≤≤≤ 21 và (x+1)2 là số chính phương
=> (x+1)2 =0 hoặc 9
+) x + 1 = 0 => x = -1 => y 2 = 7 => loại
+) (x+1)2 = 9 => y2 = 1
=> x+ 1 = 3 hoặc x+ 1=- 3 => x = 2 hoặc x = -4
y2 = 1 => y = 1 hoặc y = -1
Vậy....