Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Động năng là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng 0
Chọn D
Câu 2:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{72}{3,6}\right)^2=200000\left(J\right)\) = 200kJ
Chọn C
Câu 3:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(\dfrac{54}{3,6}\right)^2=450000\left(J\right)=450\left(kJ\right)\)
Không có kết quả phù hợp.
Đáp án A
Ta có: t>0; v>0; s>0
Gia tốc a của chuyển động biến đổi đều a>0 hoặc a<0
Bài 1:
a) Gọi số liền sau là a+1. Vì a dương (a<0) nên số liền sau a hơn a 1 đơn vị nên cũng là số dương.=>đpcm.
b) Ta có:Nếu a âm thì a<0. Số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng là số âm.
c) Vậy ta có thể kết luận: Số liền trước của 1 số dương chua chắc là số dương ( Trường hợp a=1, số liền trước a là 0, không phải số dương). Số liền sau của một số âm chưa chắc là số âm ( Trường hợp a=-1 thì số liền sau a là 0 và không là số âm).
Đáp án C
+ Tại thời điểm ban đầu ta thấy: thời điểm ban đầu ta thấy W d 0 = 1 2 m v 0 2 = 80 . 10 - 3 J
+ Khi động năng đạt cực đại thì: W d m a x = 1 2 m v m a x 2 = 320 . 10 - 3 J
→ v m a x = 4 10 5 = 0 , 8 10 m / s = 80 π cm / s
So với đáp án thì chỉ có câu C là đúng.