Tại sao Trương Định lại nhận chức phong soái từ nhân dân mà không phải là từ triều đình phong cho ông?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm : 1958
Chức vụ "Bình Tây Đại nguyên soái" do dân chúng và nghĩa quân phong tặng ông Trương Định
Hok T~
Thực dân pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm:1858 Chức vụ '' Bình Tây Đại nguyên soái'' do ai phong tặng cho ông Trương Định:Dân chúng và nghĩa quân
Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra .Trong các cuộc khởi nghĩa đó, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy, đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của nhân dân ta, thúc giục mọi người đứng lên chống quân Pháp xâm lược, cứu Tổ quốc lâm nguy.
+ Năm 1854, ông chiêu mộ dân lập đồn điền ở Gia Thuận.
+ Tháng 2-1859, giặc Pháp đánh thành Gia Định, ông đưa cơ binh gia nhập đội quân của triều đình chống giặc và lập được nhiều chiến công. Một trong những chiến công nổi bật là phục kích giết chết tên đại úy Barbé, trừng trị những tên tay sai, tiến công giặc Pháp ở Gia Thạch, Rạch Gầm và nhiều lần đánh đồn Kỳ Hòa (Sài Gòn). Khi Gia Định thất thủ, ông rút quân về Gò Công đắp lũy, hàn sông, tập hợp lực lượng, quyết tâm đánh giặc Pháp xâm lược.
+Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Nhâm Tuất, giao đảo Côn Lôn và 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho giặc Pháp, ra lệnh cho Trương Định phải bãi binh và nhận chức Lãnh Binh ở tỉnh An Giang.
+ Đứng trước nỗi đau Tổ quốc bị quân Pháp giày xéo, nhân dân 3 tỉnh miền Đông, đặc biệt là nhân dân Gò Công quyết không buông vũ khí. Trương Định từng dấy binh đánh đông dẹp bắc, từng xây dựng căn cứ kháng chiến, được nhân dân suy tôn là “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
=> Ông 1 lòng yêu nước, quyết tâm không tuân theo triều đình mà bỏ mặc dân chúng, bán nước , thờ ơ trước quân xâm lược.Với tư tưởng vững vàng nên trong hành động ông kiên định con đường đánh giặc cứu nước. Dù con đường đó còn nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng ông đã vượt qua, sẵn sàng hy sinh bản thân, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì nền độc lập, tự do của dân tộc.
D ( Lê Hữu Trác (tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông) là một lang y, được coi là ông tổ ngành y học Việt Nam.)
D (Dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục)
B
Chọn đáp án B.
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Đáp án B
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Vì triều đình Huế vừa kí với Pháp Hiệp ứoc Nhâm Tuất chứng tỏ triều đình mục nát đang cố gắng nhựong bộ Pháp, nên nếu Trưong Định đựoc triều đình phong chức thì ông sẽ phải tuân theo triều đình cũng như thực dân Pháp-khác với lý tửong của ông cứu nứoc cứu dân của ông.
=> Trương Định nhận chức phong soái từ nhân dân mà không phải là từ triều đình.