tại sao nói bảo tài nguyên rừng lại là bảo vệ tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần phải bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta vì:
Rừng có vai trò to lớn về mặt kinh tế, sinh thái.
rừng nguyên sinh ở Việt Nam hiện còn rất ít, phổ biến là kiểu rừng thưa mọc lại pha tạp hoặc trảng cỏ khô cằn. Có tới mười triệu ha đất trống đồi trọc di bị mất rừng.
Tỉ lệ che phủ rừng rất thất, hiện nay chỉ đạt 35 – 38% diện tích đất tự nhiên.
Chất lượng rừng giảm sút. Những loài cây to, gỗ tốt như: đinh, lim, sến, táu, lát hoa, sao, trắc, mun, gụ, giáng hương,…đã cạn kiệt.
tài nguyên sinh vật
Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
tài nguyên hoang dã
ua các kiến thức đã học em hãy cho biết nước ta đã và đang có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật ? mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ tài nguyên hoang dã.
nhơ stick đó
- môi trường biển bị ô nhiễm, tài nguyên biển đảo có sự giám sát (hải sản giảm, một số loài nguy cấp cơ bị tuyệt chủảnh ảnh hưởng đến chất lượng du lịch biển
- biển đảo đem đến cho nước ta nguồn lợi to lớn về kinh tế, phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển (thuỷ sản, du lịch, dầu khí, giao thông vận tải…) có giá trị nghiên cứu khoa học và an ninh quốc phòng
Phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, vì:
-Tài nguyên biển - đảo có sự giảm sút
+Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh
+Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy,...), nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung,...
-Môi trường biển bị ô nhiễm, nhất là ở các cảng biển, vùng cửa sông
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Là học sinh chúng ta cần:
- Không vứt rác bừa bãi xuống biển.
- Tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ môi trường biển, có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường biển.
- Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh xung quanh bãi biển.
- Vận động người thân, bạn bè cùng nhau bảo vệ môi trường biển.
Tài nguyên rừng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
Các biện pháp bảo vệ:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
Vì TNSV đem lại nhiều lợi ích
_ về kinh tế:
+ cung cấp gỗ xây dựng,làm đồ dùng, cung câp lương thực thực phẩm
+thuốc chữa bệnh
+bồi dưỡng sức khỏe, cung cấp nguyên liệu xây dựng.
_ Về văn hóa du lịch:
+sinh vật cảnh, tham quan du lịch
+an dưỡng chữa bệnh
+nghiên cứu khoa học,cảnh quan thiên nhiên-văn hóa đa dạng
_ về môi trường sinh thái:
+điều hòa khì hậu ,tăng lượng oxi,làm sạch không khí
+giảm các loại ô nhiễm cho môi trường
+giảm nhẹ thiên tai, hạn hán
+ổn định độ phì của đất.
tại vì tài nguyên sinh vật cko ta rất nhìu lợi ích
vd về thực vật thì cko ta
+làm thuốc:tam thất nhọ nhồi...
+làm cảnh:đào, lan tùng , trúc ,cúc,mai...
+cko gỗ đẹp chắc:đinh lim sến táu...
cko chất nhuộm nhựa:thông cao su...
+cko vật liệu sản xuất thủ công nghiệp:tre, giang,....
làm thực phẩm nữa nek.....
vd về động vật:
làm đẹp :ngọc trai,da cá sấu,lông cừu...
làm thuốc:rắn , nhím,tắc kè,cá ngựa.....
làm thực phẩm làm thú cưng....
1. Tài nguyên rừng
- Suy giảm tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng ở nước ta năm 1943 là 43%. Năm 1983, giảm xuống còn 22 %. Đến năm 2006, tăng lên đạt 39%. Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng không ngừng bị giảm sút.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt 70 - 80%.
+ Những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với ba loại rừng:
+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vộ rừng cho người dân.
+ Nhiệm vụ trước mắt là quy hoạch và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43%.
Sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh vật
Suy giảm đa dạng sinh vật
+ Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đổng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguổn hải sản của nuớc ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tổn thiên nhiên
+ Ban hành "Sách đỏ Việt Nam".
+ Quy định khai thác về gỗ, động vật và thuỷ sản.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. ... Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt.