Với những giá trị nào của x thì phân số sau tối giản:
a) x - 8 / 2x - 17
b) x - 4 / x + 1
c) 10 / x = 7
d) x - 1 / x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\frac{x-8}{2x-17}\)
Gọi d thuộc ƯC(x-8,2x-17)
=>x-8 chia hết cho d=>2(x-8) chia hết cho d=>2x-16 chia hết cho d
=>2x-17 chia hết cho d
=>(2x-16)-(2x-17) chia hết cho d
=>2x-16-2x+17 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)=\([1;1]\)
=>Phân số trên tối giản vs mọi giá trị của x
Học tốt
Để phân số đó tối giản ta cần chứng minh tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đặt ( x-8; 2x-17)=d (d khác 0)
x-8 chia hết cho d
2(x-8) chia hết cho d hay 2x-16 chia hết cho d
Mặt khác 2x-17 chia hết cho d=> (2x-16)(2x-17) chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d => d=1
=> x-8 và 2x-17 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> Phân số đó tối giản với mọi giá trị của x
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? -2 2 x – 1 và 2 x 2 + 2x +3
Ta có: -2 2 x – 1 = 2 x 2 + 2x +3 ⇔ 2 x 2 +2x + 3 + 2 2 x + 1=0
⇔ 2 x 2 + 2(1 + 2 )x +4 =0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 + 2 2 - √2 .4= 1+2 2 +2 - 4 2
= 1-2 2 +2 = 2 - 1 2 > 0
Vậy với x= - 2 hoặc x = -2 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Ta có: 3 x 2 + 2x -1 = 2 3 x + 3 ⇔ 3 x 2 + 2x - 2 3 x -3 -1 = 0
⇔ 3 x 2 + (2 - 2 3 )x -4 =0 ⇔ 3 x 2 + 2(1 - 3 )x -4 = 0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 - 3 2 - 3 (-4) =1 - 2 3 +3 +4 3
= 1 + 2 3 +3 = 1 - 3 2 > 0
Vậy với x= 2 hoặc x = (-2 3 )/3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau