Khi kéo vật lên trực tiếp thì công phải bỏ ra là 450 J. Khi dùng đòn bẩy lợi 3 lần về lực thì công phải bỏ ra là A. 450J B. 150 J C. 300 J D. 1350 J
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chọn A
Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.
Công do người công nhân thực hiện:
A = F.s = 160 . 14 = 2240 J
like nha
Công thực hiện:
\(A=Fs\cdot cos\alpha=250\cdot10\cdot cos45^o=1768N\)
Chọn B
Ta có :
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{1400}{700}=2\)
\(\Leftrightarrow\) Ta dùng ròng rọc động để được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi.
Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều bằng nhau.
Dùng 1 ròng rọc đơn để giảm lực kéo còn một nửa.
Ròng rọc đơn sẽ giảm lực cần tác dụng xuống 2 lần nhưng tăng quãng đường lên hai lần.
A = F.s; do đó trong hai trường hợp dùng tay và dùng ròng rọc, công đều như nhau.
Kết luận: định luật bảo toàn về công một lần nữa được khẳng định: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bảo nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Chọn D.
Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.
Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:
WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)
Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:
WđC = WtC
↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J
WtB = 400 J
⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J
Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:
WB = WtA = 600 J.
B
Nếu lợi 3 lần về lực thì công bỏ ra là
\(A=\dfrac{F}{3}=\dfrac{450}{3}=150J\\ \Rightarrow B\)