K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,14-------------0,07------0,07-------0,07 mol

n KMnO4=\(\dfrac{22,12}{158}\)=0,14 mol

=>a=mcr=0,07.197+0,07.87=23,82g

=>VO2=0,07.22,4=1,568l

b)

2Cu+O2-to>2CuO

          0,07-----0,14

n Cu=\(\dfrac{10,24}{64}\)=0,16 mol

Cu dư :0,01 mol

m chất rắn =0,01.64+0,14.80=11,84g

 

25 tháng 3 2022

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

→ Sau phản ứng CuO dư, H2 hết

→ Theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Khối lượng Cu sinh ra là: \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Khối lượng CuO phản ứng là: m­CuO phản ứng\(=0,1.80=8\left(g\right)\)

Khối lượng CuO dư là:

mCuO dư = mCuO ban đầu – mCuO phản ứng \(=16-8=8\left(g\right)\)

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 

mchất rắn = mCu sinh ra + mCuO dư \(=6,4+8=14,4\left(g\right)\)

25 tháng 3 2022

nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

LTL: 0,2 > 0,1 => CuO dư

nCuO (p/ư) = nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> m = (0,2 - 0,1) . 80 + 0,1 . 64 = 12,4 (g)

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

21 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                    a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a      (mol)

                \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

                   b____________________b             (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\) 

29 tháng 8 2021

Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )

Có: n H2 = 0,4 ( mol )

   PTHH

 2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2

   a--------------------------------------a

 Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2

  b------------------------------------b

Ta có hpt:

  \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )

  b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )

PTHH: 

   CuO + H2 ====> Cu +H2O

     0,2----0,2-----------0,2

theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )

17 tháng 1 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

               a-------------->0,5a----->0,5a

=> 158(0,1-a) + 197.0,5a + 87.0,5a = 14,84

=> a = 0,06 (mol)

PTHH: 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

                0,04----------------------------------->0,1

            K2MnO4 + 8HCl --> 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2

             0,03--------------------------------->0,06

            MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

             0,03--------------------->0,03

=> \(n_{Cl_2}=0,1+0,06+0,03=0,19\left(mol\right)\)

=> \(V_{Cl_2}=0,19.22,4=4,256\left(l\right)\)