K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

Vậy từ phải điền là 0,3 

26 tháng 12 2021

a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:

FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )

b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:

Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)

Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:

Vnổi = V - Vchìm  = 150 - 60 = 90 ( cm3 )

Đ/s

18 tháng 12 2022

ủa sao độ lớn của lực đẩy acsimet lại lấy d gỗ nhân với V gỗ ạ, phải là d nước chứ

 

17 tháng 4 2017

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

9 tháng 11 2017

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

17 tháng 12 2022

lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là

     \(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là

    \(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)

 vậy...

    

17 tháng 12 2022

Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:

FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)

Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:

FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)

28 tháng 12 2021

Bài 2 : 

Thể tích của quả cầu nhôm là

\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là

\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích nhôm đã khoét là

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

28 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là

\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

 

25 tháng 12 2020

Thiếu đề bài rồi bạn ; tính lực đẩy acsimet cần phải có trọng lượng riêng chất lỏng
 

25 tháng 12 2020

THIẾU THÌ SAO MÀ GIẢI AK

27 tháng 12 2020

a, Ta có Lực đẩy acsimet = trọng lượng của vật

Đổi 160 g = 0,16 kg

=> Fa=P ta có P=10.m=10.0,16= 1,6N

b, V=s.h=40.10=400 cm= 0,0004 m

bạn viết sai đề nha d của nước là 10 000 g/m

Ta có Fa = d. v = d . (V - Vnổi) = 10000.(0,0004-Vnổi) = 4-10000.Vchìm=1,6 => Vchìm =0,00024 m3  

Đổi 40cm= 0,004m2 Chiều cao phần gỗ nổi: h=\(\dfrac{v}{s}\)=\(\dfrac{0,00024}{0,004}\)=0,06 m