K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để \(\frac{2n+1}{n+1}\)là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)hay \(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮n+1\)

\(\left(2n-2n\right)+\left(2-1\right)⋮n+1\)

\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)(TM)

HT

6 tháng 3 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

6 tháng 3 2020

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

7 tháng 3 2020

Tham khảo :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/221251856666.html

ib rồi mik đưa link

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1

5 tháng 3 2020

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

5 tháng 3 2020

xy-5x+y=17

⇒x(y-5)+(y-5)=12

⇒(y-5)(x+1)=12

Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11 

Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0 

Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại) 

Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại) 

Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5 

Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1 

Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)

Vây (x,y)∈{(...);(...);...}

10 tháng 1 2016

P=2n2-11n+12=(2n-11).n+12

Vì P là số nguyên nên UC(n;12;2n-11)=1 suy ra n=5

tick nha