K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

a) ta có \(\frac{a}{b}=\frac{16}{23}=>\frac{a}{b}=\frac{16\cdot n}{23\cdot n}\) ( dấu "." là nhân )

lại có : b - a =21 => 23.n- 16.n = 21

=> (23-16) x n = 21

=> 7 x n = 21

=> n =3  

Vậy phân số đó là : \(\frac{16\cdot3}{23\cdot3}=\frac{48}{69}\)

b) trong tích đó có 5 số tận cùng bằng 0 : 10 ; 20; 30;40; 50

  và  5 số tận cungf bằng 5 :  5 ; 15 ; 25 ; 35

Tích 10 * 20 *30 *40 *50 tận cùng bằng 5 chữ số 0

tích của các số tận cùng bằng năm vói 1 số chẵn ( trừ năm số tận cung băng 0 ở trên) đc một số tận cùng bằng 0

Ta có :

 5 * 4 = tc = 1 chữ số 0

15 * 12  tc bằng 1 chữ số 0

25 * 24 tận cùng bằng =  2 chữ số 0

35* 16 tc = 1chuwx số 0

45 * 18 tc = 1cs 0

Và ko còn 2 thừa số nào cho ta tích tận cùng bằng 0 nữa

vậy có : 5 + 1 + 1 +2 +1+1 =11

Vậy tích trên tc bằng 11 chữ số 0

c) hình nư sai đề .    k nha

16 tháng 5 2016

ý c như kiểu dề sai

13 tháng 5 2017

a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5

d) Đúng

24 tháng 6 2017

Ta có sơ đồ :

Tử số a    |----------|----------|----------|----------|----------|

Mẫu số b  |----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|

Tổng số phần bằng nhau là :

 5 + 7 = 12 ( phần )

Tử số phân số \(\frac{a}{b}\)là :

 108 : 12 . 5 = 45 

Mẫu số phân số \(\frac{a}{b}\)là :

 108 - 45 = 63

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{45}{63}\)

                       Đáp số : \(\frac{45}{63}\)

24 tháng 6 2017

Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 7 = 12 ( phần )

Tử số của phân số \(\frac{a}{b}\)là :

108 : 12 x 5 = 45

Mẫu số của phân số \(\frac{a}{b}\)là :

108 - 45 = 63

Vậy phân số \(\frac{a}{b}\)là : \(\frac{45}{63}\)

          Đáp số : \(\frac{45}{63}\)

15 tháng 10 2017

ta có a/b=16/23=> a/16=b/23

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/16 = b/23 =  b-a/23-16 = 3

a/16 = 3 => a = 48

b/23 = 3 => b = 69

18 tháng 6 2016

a) Với 7n là số lẻ với n \(\in\) N*

Mà tổng A có 8 số hạng đều là số lẻ

Do đó : A là số chẵn

b) Ta có

A = ( 7 + 73 ) + ( 72 + 74 ) + ( 75 + 77 ) + ( 76 + 78 )

    = 7 ( 1 + 72 ) + 72 ( 1 + 72 ) + 75 ( 1 + 72 ) + 76 ( 1 + 72 )

    = 7 . 50 + 72 . 50 + 75 . 50 + 76 . 50

    = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 )

Vì 50 \(\vdots\) 5 => A \(\vdots\) 5

c) Ta có :

A = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 ) = \(\overline{....0}\)

Vậy A có tận cùng là 0

 

19 tháng 6 2016

Ta có: A=7+72+73+74+75+76+77+78

=7+...9+...3+...1+...7+...9+...3+...1

=...0

Vì A có tận cùng là 0 nên A là số chẵn

Vì A có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

Vây A có tận cùng là 0

3 tháng 6 2019

b) 3 năm nữa

c)1

d)41

e)102; 201; 120, 210. có 2 số chia hết cho 5 là 120 và 210

g) 44

h) 4 số 0

3 tháng 6 2019

b) hiệu số tuổi của mẹ và con là 27 (tuổi) và hiệu số tuổi của hai gnười luôn không đổi

khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi

số tuổi mẹ chiếm 4 phần, tuổi con chiếm 1 phần

hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3 ( phần )

tuổi mẹ khi đó là

27 : (4 - 1) * 4 = 36 ( tuổi

mẹ gấp 4 lần tuổi con sau 36 - 33 = 3 năm

vậy được rồi nha bạn

4 tháng 11 2018

a,có 10 số

b,có 90 số

4 tháng 11 2018

a,13;23;33;43;53;63;73;83;93

b.?

bạn ơi câu b dài nắm

12 tháng 3 2016

Goi STN sau khi xoa la b,ta co :

b = (484-7):(10-1)=53

=> a = 53x10+7=537

        D/§:537

12 tháng 3 2016

vi 537 - 53 = 484 nen dap an dung