K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

a)để B là phân số 

=>n+4\(\ne\)0

=>n\(\ne\)-4

b)để B\(\in\)Z

=>n-1 chia hết n+4

<=>(n+4)-5 chia hết n+4

=>5 chia hết n+4

=>n+4\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){-3,-4,1,-9}

15 tháng 5 2016

Nguyễn Huy Thắng - Ông làm clg gì mà câu tl nào cũng dc ngay 1 liek thế????????????

31 tháng 3 2018

\(a)\) Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)\(\Rightarrow\)\(x\ne-4\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{n+4-5}{n+4}=\frac{n+4}{n+4}-\frac{5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để A số nguyên thì \(\frac{5}{n+4}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(5⋮\left(n+4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(n+4\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)\(1\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\) thì A là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

4 tháng 1 2016

a) n là 1 phân số

Mẫu số của a được xát định (n + 4 khác 0)

n + 4 khác 0

n khác -4

Vậy ĐK là n khác -4

b) A là số nguyên tức n - 1 chia hết cho n + 4

n + 4 - 5 chia hết cho n + 4

5 chia hết cho n + 4

n + 4 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

n thuộc {-9 ; -5 ; -3 ; 1} 

16 tháng 1 2023

a.Để A là phân số thì n+1≠0 ⇔n≠-1

b.Để A là số nguyên thì 6⋮(n+1)⇔(n+1)ϵƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau: 

n+1 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6
n 0 -2 1 -3 2 -4 5 -7

Vậy để A nhận giá trị nguyên thì xϵ{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

a) n \(\ne\) -4

b) n = 6

đúng nha bạn!

16 tháng 5 2021

giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiềuvui

16 tháng 5 2021

 

Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)

Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)

-  xét n-3=1⇒n=4

-  xét n-3=-1⇒n=-2

-  xét n-3=7⇒n=10

-  xét n-3=-7⇒n=-4

vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên

câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk

11 tháng 3 2021

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số

\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)

Vậy với mọi số nguyên  \(n\ne-2\)thì A là phân số.

b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+2-3-113
n-5-3-11

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.