K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

b. Điệp cấu trúc "Bác là...", điệp từ Bác, Người - đưa ra những nhận định về Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò to lớn của Người với dân tộc Việt Nam.

5 tháng 8 2018

Biện pháp tu từ : So sánh .

5 tháng 8 2018

các tác dụng là:

nhân hóa: bn tim trong sgk nhé

ẩn dụ: cái này mik chưa học bạn xem trong sách nhé

hoán dụ :cái này mik chưa học bạn xem trong sách nhé

3 tháng 3 2020

a. Điệp từ "nhớ" được nhắc lại 5 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ quê hương da diết của người con đi xa.

b. Điệp cấu trúc "Bác là...", điệp từ Bác, Người - đưa ra những nhận định về Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò to lớn của Người với dân tộc Việt Nam.

c. Điệp từ "sáo kêu" nhấn mạnh những sắc thái âm thanh của tiếng sáo.

Bài 1:Nêu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại trong đoạn trích sau đây:"Dưới bóng tre của nàng xưa,thấp thoáng mái đình,mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh,tre giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh đã tự lâu đời người đân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang"Bài 2:Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các ddiepj ngữ trong các phần trích sau:a,Bác là...
Đọc tiếp

Bài 1:Nêu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại trong đoạn trích sau đây:

"Dưới bóng tre của nàng xưa,thấp thoáng mái đình,mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh,tre giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh đã tự lâu đời người đân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang"

Bài 2:Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các ddiepj ngữ trong các phần trích sau:

a,Bác là người Ông.Bác là người Cha.Bác là nhà thơ,Bác là nhà chiết học.Hòa bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian.Nhưng bây giờ dựng tượng người,ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh.Vị tư lệnh.Người chỉ huy...

b,Bánh xe quay trong gió bánh xe quay

  Cuốn hồn ta như tỉnh như say

  Như lịch sử chạy nhanh trên đường thép

c,     Sáo kêu vi vút trên không

 Sáo kêu dìu giặc bên lòng hồng quân

       Sáo keu ríu rít xa gần

 Sáo kêu giục dã bước chân uân hành

Bài 4:Hãy phân tích cái hay của đoạn thơ nhờ có phép điệp ngữ

"Ngày xuân mưa nở trắng rừng

 Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

 Ve kêu rừng phách đổ vàng

 Nhớ cô em gái hái măng một mình

 Rừng thu trăng rọi hòa bình

 Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

 

 

0
bài làmĐêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.Bài thơ...
Đọc tiếp

bài làm

Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hình ảnh của một người phụ nữ thân quen hát dân ca bên dòng suối quê hương.... Ta có thể thấy được tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Trãi trong người Bác (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thái của Bác trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Tiếp đến là một ánh trăng sáng tỏ vùng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cây cổ thụ, rọi sắc sáng xuống hoa lá. Hoa lá nghiêng bóng trên mặt đất. Bóng của hoa lá, cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cây cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của bóng vật đan xen vào sắc trắng của ánh trăng tạo nên một bức tranh lấp lóa, lúc ẩn lúc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tình, thơ mộng.
Ta có thể thấy được Bác Hồ và Lí Bạch đều rung động trước ánh trăng. Nhưng tình yêu thiên nhiên của Bác lại có vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lí Bạch. Bác đã xem ánh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mát làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiên nhiên cũng như hiểu được tâm sự của Bác, giúp tâm hồn Bác thanh thản, quên đi những khó khăn, vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối đã cho ta thấy được nỗi lòng khiến Bác Hồ không ngủ được. "Có phải Bác chưa ngủ vì cảnh trăng khuya quá đẹp? Hay thực sự Bác chỉ thao thức vì lo nỗi nước nhà?"- Theo tôi là vì cả hai. Bác rung cảm trước thiên nhiên nhưng lại không thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dân tộc. CHính vì Bác quá yêu thiên nhiên nên phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phúc, thỏa sức ngám trăng; để những cảnh đẹp luôn tồn tại mãi mãi.... Ta có thể thấy được sự hài hòa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. QUa đó cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa vào trong lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Một vị lãnh tụ cao cả và vĩ đại.
Sự hi sinh của Bác đã được đền đáp. Đất nước của chúng ta đã dược hòa bình và tự do. Chúng ta có thể thỏa sức ngắm trăng. Dòng chảy thời gian sẽ không bao giờ ngừng lại, nhưng ánh trăng ánh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luôn mang theo hình ảnh đẹp nhất của Bác đang thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng. "Người sẽ mãi là vị Cha già kính yêu của dân tộc."

4
16 tháng 11 2016

kém quá

chép mạng nàyhiha

17 tháng 11 2016

a hi hi

5 tháng 7 2017

- Điệp ngữ : Bác

- tác dụng : Nhấn mạnh Bác là người ông , người cha , nhà thơ , nhà triết học ,.... Có thể nói Bác là 1 tấm gương sáng đáng để tự hào của dân tộc ta .

9 tháng 3 2018

thiếu BP liệt kê

Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :a) Tiếng có âm ch hoặc tr:Đãng trí bác học      Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói...
Đọc tiếp

Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :

a) Tiếng có âm ch hoặc tr:

Đãng trí bác học

 

   Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .

- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.

- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :

- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !

b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:

Vị thuốc quý

   Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ ..... bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :

- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.

Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :

Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

Bác sĩ mỉm cười :

- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những ..... đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt ..... ngài phải vận động.

1
24 tháng 8 2017

a) Tiếng có âm ch hoặc tr:

Đãng trí bác học

   Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .

- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.

- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :

- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !

b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:

Vị thuốc quý

   Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :

- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.

Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :

Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

Bác sĩ mỉm cười :

- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.

2 tháng 4 2018

Đãng trí

   Một nhà bác học đã làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ đang bước vào, nói nhỏ với ông :

- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.

- Nhà bác học hỏi :

- Nó sẽ đọc gì thế ?

Câu đúng là:

- Một nhà bác học đang làm việc trong phòng.

- Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông.

- Nó đọc gì thế ?