Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: a)HCL, HBr, HNO3, NaOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho các dd tác dụng quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, HNO3 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2, NaOH (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Không hiện tượng: HNO3
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd H2SO4
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
a)
Cho quỳ tím vào
+ chuyển đỏ HCl, H2So4
+ không chuyển màu K2So4
Cho dd BaCl2 vào nhóm chuyển đỏ xh kết tủa là H2So4
PT
H2So4+2BaCl2->BaSo4+HCl
+ còn lại HCl không hiện tượng
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl, H2SO4 và HNO3
+) Hóa xanh: KOH
- Đổ dd BaCl2 vào 3 dd trên
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3 và HCl
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: HCl
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3
- Trích một ít các dd làm mẫu thử
1)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HNO3, HCl (1)
+ QT không chuyển màu: CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2 (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Không hiện tượng: HNO3
- Cho các dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: CaCl2
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr
\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa vàng: KI
\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2
2)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2 (1)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr
\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa vàng: KI
\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)
+ Không hiện tượng: Ca(NO3)2
HNO3 | HCl | CaCl2 | KI | NaBr | Ba(NO3)2 | |
Qùy tím | hóa đỏ | hóa đỏ | - | - | - | - |
AgNO3 | - | AgCl kết tủa trắng | AgCl kết tủa trắng | AgI kết tủa vàng đậm | AgBr kết tủa vàng nhạt | còn lại |
PTPU
AgNO3+KI---> AgI+ KNO3
AgNO3+NaBr-----> NaNO3+ AgBr
2AgNO3+CaCl2→2AgCl+Ca(NO3)2
HCl+AgNO3→AgCl+HNO3
1. Dùng quỳ tím → Chia 5 chất ra làm hai nhóm
Nhóm 1: Làm quỳ chuyển đỏ: HCl, HNO3
Nhóm 2: Không làm quỳ chuyển màu: CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2
Cho dung dịch AgNO3 vào các chất ở hai nhóm
Nhóm 1:
Xuất hiện kết tủa trắng → AgCl → Dung dịch ban đầu là HCl
Không hiện tượng → Dung dịch ban đầu là HNO3
Nhóm 2:
Xuất hiện kết tủa trắng → AgCl → Dung dịch ban đầu là CaCl2
Xuất hiện kết tủa vàng nhạt → AgBr → Dung dịch ban đầu là NaBr
Xuất hiện kết tủa vàng đậm → AgI → Dung dịch ban đầu là KI
Không hiện tượng → Dung dịch ban đầu là Ba(NO3)2
2. Dùng quỳ tím
Quỳ chuyển xanh → Dung dịch NaOH
Quỳ chuyển đỏ → HCl
Dung dịch không chuyển màu: KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2
Cho dung dịch AgNO3 vào nhóm dung dịch không chuyển màu, hiện tượng tương tự ý (1).
Câu 6:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)
Câu 4:
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd Ba(OH)2 | dd HNO3 | dd KNO3 | dd HCl | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Tím | Đỏ |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)
Bài 1:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và H2O
- Đổ dd AgNO3 vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: H2O
- trích từng mẫu thử cho vào quỳ tím
- nếu quỳ chuyển sang xanh là NaOH
- nếu qùy chuyển sang đỏ là : HCl và HNO3
2. cho HCL và HNO3tác dụng với ANO3
- có kết tủa là HCl:PTHH
AgNO3(dd) + HCl(dd) -------------> AgCl(r) + HNO3(dd)
- còn lại HNO3 k có hiện tượng
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
- Dùng quỳ tím:
+) Hoá xanh -> dd NaOH
+) Hoá đỏ: còn lại
- Dùng dd AgNO3:
+) Kết tủa vàng nhạt AgBr -> dd HBr
+) Kết tủa trắng AgCl -> dd HCl
+) Không hiện tượng: dd HNO3
PTHH: AgNO3 + HBr -> AgBr + HNO3
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
Giúp tôi với