Bắc Mĩ có mấy khu vực địa hình, nêu đặc điểm của các khu vực địa hình đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét, ở giữa là các đồng bằng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn, phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát , Bra-xin và Guy-an.
tham khảo :
Đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ:
- Có dãy núi An-đet cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là một chuỗi đồng bằng, phía đông là sơn nguyên Bra-xin và Guy-an-na.
- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
Tham khảo :
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: Hệ thống núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.
Tham khảo: Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nan Mĩ có đặc điểm giống nhau là ở phía Tây là núi trẻ, phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.
Tìm hiểu khu vực địa hình Nam Mĩ( Chia làm mấy khu vực địa hình, đặc điểm của các khu vực địa hình )
- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây
- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.
- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.
- Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…
b. Miền đồng bằng ở giữa
- Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.
- Hướng đông bắc – tây nam.
- Giàu khoáng sản than và sắt.
-Địa hình Châu Mĩ được chia thành 3 khu vực.
-Đặc điểm:
+Phía Tây:Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000.Xen giữa Ɩà các cao nguyên ѵà bồn địa.
+Ở giữa:Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc ѵà tây bắc, thấp dần về phía nam ѵà đông nam.Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
+Phía Đông:Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado ѵà dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.
Câu 1
Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:
+ Phía tây:
- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.
+ Ở giữa :
- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
+ Phía đông :
- Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.
Câu 2
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao .
Câu 3
Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.Bắc Mỹ là một khu vực rộng lớn bao gồm nhiều địa hình và vùng đất khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy một số sự khác biệt về đặc điểm của các khu vực địa hình ở Bắc Mỹ như sau:
Vùng núi: Bắc Mỹ có nhiều dãy núi lớn, như Dãy núi Rocky, Dãy núi Appalachian và Dãy núi Cascade. Các dãy núi này thường cao và có địa hình đa dạng với các đỉnh núi, thung lũng, sông suối, hồ núi, sông băng và địa hình đá vôi.
Vùng đồng bằng: Bắc Mỹ có nhiều vùng đồng bằng lớn, như vùng đồng bằng Mississippi và vùng đồng bằng Great Plains. Những vùng đồng bằng này thường phẳng và rộng lớn, với đất màu mỡ phù hợp cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Vùng sa mạc: Bắc Mỹ có nhiều vùng sa mạc lớn, như sa mạc Mojave, sa mạc Sonora và sa mạc Chihuahuan. Những vùng sa mạc này thường khô cằn, với ít mưa và thời tiết nắng nóng suốt cả năm.
Vùng đồi núi: Bắc Mỹ có nhiều vùng đồi núi nhỏ, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc và Đông Nam. Những vùng đồi núi này có độ cao trung bình và địa hình khác nhau, từ đồi cỏ cho đến rừng cây lá kim.
Tóm lại, các khu vực địa hình của Bắc Mĩ có sự khác biệt rõ rệt về đặc điểm và tiềm năng phát triển khác nhau.
Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: - Khu vực đồi núi gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. - Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Bờ biển và thềm lục địa.
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
Tham khảo
Bắc Mĩ có 3 khu vực địa hình chính, kéo dài theo chiều dài kinh tuyến
1. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây
- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.
- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.
- Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…
2. Miền đồng bằng ở giữa
- Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
=> Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa.
- Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).
3. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.
- Hướng đông bắc – tây nam.
- Giàu khoáng sản than và sắt.