Mn giúp em câu 2 và câu 3 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+\dfrac{3}{5}=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2\\ x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{25}\\ x=\dfrac{4}{25}-\dfrac{3}{5}\\ x=\dfrac{4}{25}-\dfrac{15}{25}\\ x=-\dfrac{11}{25}\)
__
\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{5}{6}=0\\ \left|x+\dfrac{3}{4}\right|=0+\dfrac{5}{6}\\ \left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{5}{6}\\ \left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\pm\dfrac{5}{6}\\ \left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{6}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\\x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{20}{24}-\dfrac{18}{24}\\x=-\dfrac{20}{24}-\dfrac{18}{24}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{24}\\x=-\dfrac{38}{24}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{12}\\x=-\dfrac{19}{12}\end{matrix}\right.\)
__
\(\left(x+\dfrac{3}{7}\right)^2=\dfrac{25}{49}\\ \left(x+\dfrac{3}{7}\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{7}\right)^2\\ \left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}\\x+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}\\x=-\dfrac{8}{7}\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
a: x=4/25-3/5=4/25-15/25=-11/25
b: =>|x+3/4|=5/6
=>x+3/4=5/6 hoặc x+3/4=-5/6
=>x=5/6-3/4=10/12-9/12=1/12 hoặc x=-10/12-9/12=-19/12
c: =>x+3/7=5/7 hoặc x+3/7=-5/7
=>x=-8/7 hoặc x=2/7
8) \(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}-\dfrac{x+3}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+2+\dfrac{x+5}{4}+2-\dfrac{x+3}{5}-2-\dfrac{x+1}{6}-2=0+2+2-2-2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+2\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+2\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+2\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{6}{3}\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+\dfrac{8}{4}\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{10}{5}\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+\dfrac{12}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\end{matrix}\right.\)
\(x+13=0\)
\(\Rightarrow x=-13\)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\)
\(\dfrac{13}{60}=0\) (vô lí)
Vậy \(x=-13\)
9) Bạn chuyển vế rồi cộng 3 vào từng mỗi số
Câu 2:
Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)
a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac\)
\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)
=8m-12
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow8m>12\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có:
\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)
Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)
Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi
Bài 3:
2) Ta có: \(B=2x\left(y-z\right)+\left(z-y\right)\left(x+t\right)\)
\(=2x\left(y-z\right)-\left(x+t\right)\left(y-z\right)\)
\(=\left(y-z\right)\left(x-t\right)\)
\(=\left(24-10,6\right)\left(18,3+31,7\right)\)
\(=13,4\cdot50=670\)
3) Ta có: \(C=\left(x-y\right)\left(y+z\right)+y\left(y-x\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(y+z\right)-y\left(x-y\right)\)
\(=z\left(x-y\right)\)
\(=1.5\left(0.86-0.26\right)\)
\(=0,9\)
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{CO} =b (mol)$
Ta có: $M_B = \dfrac{44a + 28b}{a + b} = 15.2 = 30(1)$
Theo PTHH : $n_{O_2} = a + 0,5b = \dfrac{2,88}{32} = 0,09(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,14
$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,02}{0,02 + 0,14}.100\% = 12,5\%$
$\%V_{CO} = 100\% - 12,5\% = 87,5\%$
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Tham khảo:
Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hộiGiữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.Vệ sinh khu phố mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãiTuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước,...cô em nói không đc chép mạng ạ, có 1 bn kia chép cô giận quá nên cho 0đ
mn giúp em vs ạ !