Thí nghiệm được tiến hành như sau. Thí nghiệm 1: cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc; thí nghiệm 2: hòa vào môi trường nước của các nòng nọc còn nhỏ một lượng tiroxin. Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến đổi thành ếch vì không còn có tirôxin để kích thích sự biến thái (vì tuyến giáp sản sinh ra tirôxin)
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án B
- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.
- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai
điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng
tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).
- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ
bằng phương pháp điện hóa.
Vì các thí nghiệm được thực hiện trong
cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl
trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong
cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Đáp án B
Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.
Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).
Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.
Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
- Kết quả thí nghiệm là : nòng lọc không thể thành ếch được.
- Khi cắt tuyến giáp thì lòng nọc mất chất gây biến thái là tiroxin nên không thể thành ếch tuy nhiên trong môi trường nước có tiroxin nhưng chúng cũng không thể thành ếch được vì không còn tuyến giáp để tổng hợp tiroxin nữa.