Để đưa 1 vật có trọng lượng 500N lên cao 3m người ta dùng ròng rọc động với lực kéo ở đầu dây là 300N a, Tính chiều dài đoạn dây phải kéo? b, Tính công có ích để đưa vật lên? c, Tính hiệu suất của máy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)
b) Công nâng vật là:
\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)
c) Công toàn phần đưa vật lên là:
\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)
Công hao phí là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)
d) Công suất của ròng rọc là:
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)
Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên sẽ bị thiệt hai lần về đường đi và đc lợi 2 lần về lực: s=2h ;F=P:2
Độ cao để đưa vật lên là: h=s:2=10:2=5m
Trọng lượng của vật là: P=2.F=2.300=600N
Công có ích của vật là: A1=P.h=600.5=3000J
mà \(\dfrac{A1}{A2}\)=90%=0,9
Công để nâng vật là: A2=A1:0,9=3000:0,9=3333,3J
đổi 1 phút = 60 giây
Công suất của ròng rọc là: P (viết hoa) =\(\dfrac{A2}{t}\)=\(\dfrac{3333.3}{60}\)=55,55W
`a,` Ta có: Khi sử dụng ròng rọc động thì ta được lợi `2` lần về lực nên:
`=>F=P:2=420:2=210(N)`
Chiều cao để đưa vật lên:
`h=s/2=8/2=4(m)`
`b,` Công để đưa vật lên:
`A=Fs=Ph=420*4=1680(J)`
Công thực tế để nâng vật:
`A{tt}=F'*8=250*8=2000(J)`
Hiệu suất của ròng rọc động:
`H=(A)/(A_{tt}) *100%=1680/200 *100%=84%`
Èo lỗi kìa :v Sửa lại:
Công thực tế để nâng vật:
\(A_{tt}=F'\cdot8=250\cdot8=2000J\)
Hiệu suất của ròng rọc động:
\(H=\dfrac{A}{A_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{1680}{200}\cdot100\%=84\%\)
Tóm tắt
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.50=50N\)
\(h=2m\)
\(H=80\%\)
_____________
a)\(A_{tp}=?\)
b)\(s=?\)
c)\(F=?\)
Giải
Công của người đó khi nâng vật lên độ coa 4m là:
\(A_{ci}=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)
Công cần thiết để đưa vật lên cao là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}.100\%}{H}=\dfrac{2000.100}{80}=2500\left(J\right)\)
b)Vì sử dụng ròng rọc động nên:
\(s=h.2=4.2=8m\)
c)Độ lớn của lực kéo là:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{2500}{8}=312,5\left(N\right)\)
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.72 = 720 (N)
b)
Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực
=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)
Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)
c) Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)
Công khi dùng máy cơ đơn giản là:
\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)
Độ lớn lực cản là:
\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)
Công hao phí là:
\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)
P/s: Ko chắc ạ!
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
Bài 1.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot60=300N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật:
\(A=F\cdot s=300\cdot5=1500J\)
Nếu lực kéo 360N thì công kéo vật:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=360\cdot5=1800J\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1500}{1800}\cdot100\%=83,33\%\)
Bài 2.
Công ngựa sinh ra:
\(A=F\cdot s=900\cdot1\cdot1000=900000J\)
Công suất ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{30\cdot60}=500W\)
Bài 3.
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=15000\cdot30=450000J\)
Lực kéo động cơ:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{A}{v\cdot t}=\dfrac{450000}{2\cdot30}=7500N\)
Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot4000\cdot10=400000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{400000}{450000}\cdot100\%=88,89\%\)
a. Khi dùng ròng rọc động, ta phải kéo dây đi quãng đường dài gấp đôi độ cao cần kéo lên:
\(s=2h=2.3=6\) (m)
b. Công có ích để đưa vật lên là:
\(A_{ci}=P.h=500.3=1500\) (J)
c. Công mà người đó phải thực hiện là:
\(A_{tp}=F.s=300.6=1800\) (J)
Hiệu suất của máy là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83,3\%\)
Atp là j vậy ạ