Cho 8,1 gam nhôm kim loại vào bình đựng dung dịch brom (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối bromua? Tính khối lượng Br2 đã phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
\(n_{Cu}=\dfrac{22,4}{64}=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2|\)
1 1 1
0,35 0,35 0,35
\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,35.135=47,25\left(g\right)\)
\(n_{Cl2}=\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
\(V_{Cl2\left(dtkc\right)}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(Câu4\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)
Câu 1:
\(2Na+Br_2\rightarrow2NaBr\\ n_{NaBr}=\dfrac{61,8}{103}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{NaBr}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=0,3.160=48\left(g\right)\\ m_{ddBr_2}=\dfrac{48}{5\%}=960\left(g\right)\)
Câu 2:
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{40,625}{162,5}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
\(a,PTHH:R+2AgNO_3\to R(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{R}=n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2,8}{M_R}=\dfrac{9}{M_R+124}\\ \Rightarrow M_R=56(g/mol)\)
Vậy R là sắt (Fe)
\(b,n_{R}=\dfrac{2,8}{56}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1.170}{5\%}=340(g)\\ c,n_{Fe(NO_3)_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{Ag}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Fe(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.180}{2,8+340-0,1.108}.100\%=2,71\%\)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1---->0,1------->0,1---->0,1
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)
mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-----0,05
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,3
\(C_M=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
b)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,3 0,3
Sau phản ứng CuO dư và dư \(\left(0,4-0,3\right)\cdot80=8g\)
\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
2Al+3Br2->2AlBr3
0,3---0,45----0,3 mol
n Al=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3 mol
=>mBr2=0,45.160=72g
=>m AlBr3=0,3.267=80,1g
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{AlBr_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ m_{AlBr_3}=267.0,3=80,1\left(g\right)\\ m_{Br_2}=0,45.160=72\left(g\right)\)