Từ ngữ có sự vần trong văn bản những cánh buồm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan.
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Tính cô đọng trong số lượng từ, tính tượng hình và dư âm thanh nhạc trong thơ biến nó thành một hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi các hình thức nghệ thuật khác.
- Có phân dòng và vần hiệp lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu.. làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thẩm sâu của ý thơ.
Tham khảo
- Cả bài được chia thành nhiều đoạn nhỏ khác nhau (thông thường mỗi đoạn có số câu chẵn: Cứ 4 câu chia thành một đoạn).
- Từ ngữ được chọn lọc, trình bày ngắn gọn, súc tích, có tính gợi hình, gợi cảm cao.
- Thể hiện qua giọng điệu, ngắt nhịp: Bài thơ được viết với giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Trong bài chỉ nêu những hình ảnh tiêu biểu, qua đó bộc lộ thái độ, cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Tham khảo
- Cả bài được chia thành nhiều đoạn nhỏ khác nhau (thông thường mỗi đoạn có số câu chẵn: Cứ 4 câu chia thành một đoạn).
- Từ ngữ được chọn lọc, trình bày ngắn gọn, súc tích, có tính gợi hình, gợi cảm cao.
- Thể hiện qua giọng điệu, ngắt nhịp: Bài thơ được viết với giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Trong bài chỉ nêu những hình ảnh tiêu biểu, qua đó bộc lộ thái độ, cảm xúc của nhân vật trữ tình.
trạng ngữ :từ bờ tre làng.
chủ ngữ:tôi.
vị ngữ:vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.
nhớ tick cho me nhé
refer
Trong bài thơ “Những cánh buồm”, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã sống thực sự với những ước mơ và khát vọng sống như “cháy bóng” trong mỗi thế hệ con người. Bài thơ vừa trầm lắng vừa bay bổng trong nhịp thơ tự do như dàn trải ào ạt những xúc cảm dạt dào của tác giả. Hình ảnh cánh buồm là một phương tiện chắp cánh cho con người bay xa trong chân trời rộng mở bao la như biển cả. Tuy nhiên, ta đừng nên hiểu bài thơ theo một khuôn khổ chật hẹp là Hoàng Trung Thông chỉ ca ngợi những ước mơ khám phá biển khơi thôi, mà bất cứ một hoài bão nào của con người đều đáng trân trọng một khi đó là những mơ ước có ích xây dựng cuộc đời, xã hội ngày một tươi đẹp hơn khiến cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn để xã hội luôn tưng bừng nếp sống vui tươi trong sáng. Tuổi thơ thường khát khao một hoài bão lớn nhưng không nhất thiết là hướng về biển khơi. Có thể đó là những nhà máy, công trường... nhưng tất cả đều vươn xa, rộng lớn như biển cả và ước mơ đó sẽ dược nuôi dưỡng, đưa đẩy theo sức căng của từng cánh buồm. Muốn vậy, mỗi con người cần khám phá, hãy cố gắng thực hiện mơ ước của mình như cậu bé trong bài thơ. Để con đi... mặc dù cậu bé vẫn còn đang bỡ ngỡ trước bậc thang của ước mơ, hãy còn bước đi trên bãi cát nhưng đã mong muốn được bay theo cánh buồm đến tận khơi xa. Có thể nói, bài thơ không chỉ ấm áp tình cha con mà tác giả còn thể hiện, nói thay những cảm giác đẹp đẽ và tôn vinh ước mơ của mỗi người.
Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm. - Trong bài thơ, hình ảnh cánh buồm chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ, khát vọng, hoài bão, … ... Đó là cánh buồm của con thuyền chở ước mơ của tuổi thơ đi đến những chân trời mới, cuộc sống mới, khát vọng mới.
"Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”
Câu thơ cho ta thấy người cha vô cùng hạnh phúc khi tìm lại được bản thân của ngày nào qua hình ảnh con với bao khao khát, bao hoài bão và ước mơ. Những khát vọng của con bây giờ cũng là khát vọng của cha. Lòng cha vui mừng, tràn ngập niềm tin, hi vọng. Hi vọng con sẽ mang theo cánh buồm với những ước mơ vươn xa, vươn cao.
Tình cảm cha dành cho con có những biểu hiện rất riêng. Nếu tình yêu của mẹ dành cho con chủ yếu thể hiện ở sự chăm sóc tỉ mỉ trong cuộc sống hằng ngày thì tình cảm của cha dành cho con thể hiện ở sự truyền thụ tri thức; nuôi dưỡng ý chí, khát vọng, phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực; bản lĩnh sống mạnh mẽ, kiên cường.