Chiến tranh nha phiến có ý nghĩa gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết xuất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).
HT
Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết xuất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu Papaveraceae)
thuốc này liên tưởng đến chiến tranh gì ở Đại Thanh ?
Cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhấ
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…152...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Chọn đáp án A
Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả nặng nề đối với đất nước Nhật Bản. Là nước phát xít bại trận lại bị sự tàn phá của hai quả bom nguyên tử của Mĩ làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng trở nên kiệt quệ. Theo quy định của Hội nghị Pốtxđam và hội nghị Ianta, Mĩ sẽ đóng vai trò quản chế Nhật để xây dựng chế độ dân chủ ở Nhật sau chiến tranh. Do vậy, từ năm 1945 đến năm 1952, Mĩ đã chiếm đóng trên đất Nhật và chính phủ Nhật vẫn được duy trì hoạt động. Ngay sau chiến tranh, chính phủ Nhật và Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực chính trị và kinh tế. Việc ban hành những cải cách dân chủ sau chiến tranh đã tấn công vào thể chế chính trị và hiến pháp cũ của Thiên hoàng đưa Nhật Bản sớm hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Vì vậy, những cải cách này đã mang lại luồng không khí mới cho nhân dân, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
Đáp án A
Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả nặng nề đối với đất nước Nhật Bản. Là nước phát xít bại trận lại bị sự tàn phá của hai quả bom nguyên tử của Mĩ làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng trở nên kiệt quệ. Theo quy định của Hội nghị Pốtxđam và hội nghị Ianta, Mĩ sẽ đóng vai trò quản chế Nhật để xây dựng chế độ dân chủ ở Nhật sau chiến tranh. Do vậy, từ năm 1945 đến năm 1952, Mĩ đã chiếm đóng trên đất Nhật và chính phủ Nhật vẫn được duy trì hoạt động. Ngay sau chiến tranh, chính phủ Nhật và Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực chính trị và kinh tế. Việc ban hành những cải cách dân chủ sau chiến tranh đã tấn công vào thể chế chính trị và hiến pháp cũ của Thiên hoàng đưa Nhật Bản sớm hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Vì vậy, những cải cách này đã mang lại luồng không khí mới cho nhân dân, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh
-Ý nghĩa:
+Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
--->Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
>Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Người chiến thắng là Sơn Tinh
-Ý nghĩa:
+Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
--->Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất, còn được gọi là Chiến tranh thuốc phiện lần 1 hay Chiến tranh Anh-Thanh, là một loạt các cuộc giao tranh quân sự giữa Đế quốc Anh và nhà Thanh của Trung Quốc.
HT
Chiến tranh Nha phiến (giản thể: 鸦片战争; phồn thể: 鴉片戰爭; bính âm: Yāpiàn Zhànzhēng), hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh. Trong cuộc chiến lần thứ hai, Pháp, Nga và Hoa Kỳ đã kề vai sát cánh cùng Anh để đánh Trung Quốc.[1][2]
Nguyên do cuộc chiến tựu quanh việc chính phủ Anh đòi quyền tự do buôn bán nha phiến từ Ấn Độ thuộc Anh sang Trung Quốc trong khi nhà Mãn Thanh có lệnh nghiêm cấm.
Trung Quốc hoàn toàn thất bại trong hai cuộc chiến với hậu quả phải công nhận thương quyền buôn nha phiến của ngoại quốc. Hơn nữa triều đình Mãn Thanh phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, chịu mở nhiều cảng cho các nước ngoài vào thông thương. Hồng Kông thì bị cắt làm nhượng địa cho đế quốc Anh. Nhiều nước đế quốc (Đức, Pháp, Nhật, Nga,...) khác theo chân nước Anh và đã buộc Trung Quốc phải chấp nhận nhiều điều kiện bất bình đẳng ngay trên đất Trung Quốc. Mối nhục này của triều đình Mãn Thanh trước các cường quốc Tây phương là ngòi lửa góp phần cho cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1850 - 1864), rồi Nghĩa Hòa Đoàn (1899 - 1901) và cuối cùng là Cách mạng Tân Hợi, kết thúc thời đại phong kiến Mãn Thanh (1911).