Cho mình hỏi câu 2 nhỏ kia với phần đáp án bên cạnh tại chỗ dấu mũi tên sao ra được như vậy ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại công thức không cho bạn nhân như thế.
Làm gì có công thức nào nhân được sin 2x . cos 2x = sin (2x.2) = sin 4x ???
Em phải coi các hàm lượng giác như sin, cos, tan... giống như các hàm kiểu như bình phương hay căn thức.
Có nghĩa là chúng phải (bắt buộc) biến đổi thông qua các công thức lượng giác cơ bản.
Ví dụ: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) chúng ta không thể tính thành: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{2+3}\) bằng cách "sáng tạo" đặt dấu căn ra làm nhân tử chung?
Thì sin(x), cos(x) cũng hoạt động như vậy (nhưng còn khác biệt nữa). Chúng ta không thể "sáng tạo" \(sin2x.cos2x=sin.cos\left(2x.2x\right)=????\)
Muốn biển đổi lượng giác thì phải thông qua công thức lượng giác và chỉ công thức lượng giác mà thôi. Mọi "sáng tạo" khác đều dẫn đến sai lầm.
Only by using force could the door be open.
Only by + Ving/ Noun + aux + S + V : chỉ bằng cách
CBĐ nói về khả năng trong quá khứ: S + could be + P2 (by O)
Without + Ving / N : mà không có
44: có 1 chữ C trong chữ Cơm
45: Quan tài
46: nhắm 2 mắt sẽ ko thấy đường để bắn
47: từ chính (chín)
48: 4:3=tứ chia tam=tám chia tư=8:4=2
49: Cafe (ca: canxi, fe: sắt)
50: con cua xanh vì con đỏ đã bị luộc chín
51.
Đang chơi cờ vua.
52.
Bàn chải đánh răng.
53.
Chữ a.
54.
Cái lưỡi.
55.
Que kem.
56.
Chơi cờ.
57.
: Lật ngược cái cân lại.
58.
Sư tử (con gái)
59.
Con gái = thần tiên = tiền thân = trước khỉ = con dê.
60.
Điều đó rồi cũg qua đi.
61.
1 cái hố (nhỏ hơn).
62.
Ở Mỹ.
63.
Vì đuôi nó không đủ dài.
kì ta, mình nhớ là đã up hình rồi mà mất tiuu, đây nha, xem giúp mình với
Phần bên trên giải thích rồi còn gì
n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1
Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1
T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2
tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)
Olm đã quên tài khoản của bạn đó đăng nhập lại đi mà ở trên cùng có dòng chử tài khoản và mật khẩu khong ?
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}^2+2\sqrt{x}+1^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}^2-1^2}\right).\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
Tới đây là có được mẫu chung ở dấu = thứ 2 rồi.
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\) ( với x>0;\(x\ne1\) )
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right].\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
\(=.....\) ( theo như trên )
gọi (a+b)=x,c=y
=>\(\left[\left(a+b\right)+c\right]^2=\left(x+y\right)^2\ge4xy=4\left(a+b\right)c\)
cái của bạn hơi sai sai phải là (b+c)4(b+c).a\(\ge\)16abc
dấu bằng xảy ra khi b=c=\(\dfrac{a}{2}\)