Phần lớn Đông Nam Á hải đảo có khí hậu: A. Xích đạo B. Cận nhiệt đới C. Ôn đới D. Nhiệt đới gió mùa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Đông Nam Á nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
- Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
- Tính chất nhiệt đới:cán cân bức xạ nhiệt dương quanh năm.Nhiệt độ TB năm trên 20C.Tổng số giờ nắng 1400 đến 3000h/năm
- Lượng mưa độ ẩm lớn:1500 den 2000mm,Phân bố không đều(ở sườn đón gió có thể là 3500den 4000mm).Độ ẩm không khí cao(hơn 80%)cân bằng ẩm luôn dương.
- Gió mùa:
+ Gió mùa mùa đông(Đông Bắc):Tháng 4 đến Tháng 4 năm sau.
+ Gió mùa mùa hạ:Tháng 5 đến tháng 10Ngoài ra còn do hoạt động gió Tây Nam và khối khí áp cao.
TK:
- Đông Nam Á nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
- Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
- Tính chất nhiệt đới:cán cân bức xạ nhiệt dương quanh năm.Nhiệt độ TB năm trên 20C.Tổng số giờ nắng 1400 đến 3000h/năm
- Lượng mưa độ ẩm lớn:1500 den 2000mm,Phân bố không đều(ở sườn đón gió có thể là 3500den 4000mm).Độ ẩm không khí cao(hơn 80%)cân bằng ẩm luôn dương.
- Gió mùa:
+ Gió mùa mùa đông(Đông Bắc):Tháng 4 đến Tháng 4 năm sau.
+ Gió mùa mùa hạ:Tháng 5 đến tháng 10Ngoài ra còn do hoạt động gió Tây Nam và khối khí áp cao.
Đáp án: A. Khí hậu gió mùa
Giải thích: (trang 42 SGK Địa lí lớp 8).
Câu 2
+) giống nhau:
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính
+) khác nhau:
địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:
- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap
- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
Câu 1
Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Đặc điểm | Nửa phía Đông phần đất liền và phần hải đảo | Nửa phía Tây phần đất liền |
Khí hậu | Trong năm có hai mùa gió khác nhau: - Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió qua biển). - Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển vào thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. | - Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa) |
Cảnh quan | - Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. - Rừng cận nhiệt đới ẩm | - Thảo nguyên - Hoang mạc và bán hoang mạc |
D
d