Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: "…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.” (Trích "Bà nội” - Duy Khán) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên” thuộc kiểu câu gì? Phân tích rõ cấu tạo ngữ pháp của câu Câu 3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn? Câu 4. Tại sao người cháu lại nói “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được?”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. “Bà như chiếc bóng giở về.''
Tác dụng: Cho thấy sự lặng lẽ, hiền hậu của bà, bà đi nhẹ và không làm ảnh hưởng đến ai.
2. Cho thấy bà là người hiền lành, trầm tư và nhân hậu
a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.
b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười
Liên quan đến PC về lượng
Đoạn văn giúp em hiểu được những vẻ đẹp :
"hiền như đất"
"hiền như chiếc bóng"
sự lặng lẽ của người bà
Đoạn văn trên giúp em hiểu được bà là một người hiền hậu, người bà mang một vẻ đẹp đặc sắc về ngôn ngữ văn chương ca dao sâu sắc, phong phú của dân tộc ta. Bà "hiền như đất", "hiền như chiết bóng", bà mang sự lịch sự, thanh lịch khi mà chỉ khuyên nhủ, chỉ nói chuyện nhỏ nhẹ nhưng vẫn mang nét tao nhã của bà, như một người phụ nữa đại diện cho hình ảnh phụ nữ Việt Nam.
BPNT:So sánh
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Khắc họa rõ hình ảnh "hiền như đất" , "hiền như chiếc bóng" và sự lặng lẽ của người bà
+Làm câu văn tăng sức gợi hình gợi cảm
Nghệ thuật:
So sánh: hiền như đất, hiền như chiếc bóng,
Tác dụng: tự hiểu (lười).
;)
1.PTBĐ: tự sự , biểu cảm
2. câu ghép