K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

C nhé

II. TỰ LUẬN.Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài...
Đọc tiếp

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?

Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?

Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài Mút (năm 1785)? Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Câu 5: Trong các thế kỉ XVI-XVII, Đà Nẵng và Hội An đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?

Câu 6: Trình bày diễn biến cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu năm 1789.

Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1789).

Câu 8: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1789) đối với lịch sử dân tộc ta?

1
25 tháng 4 2022

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

22 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

#H

Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

                    +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

                    +đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

                    +buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

26 tháng 4 2022

D

26 tháng 4 2022

d.trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang

19 tháng 5 2016

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!hihi

19 tháng 5 2016

Điểm giống nhau giữa trận Tốt Động- Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang là: Trong cả hai trận thì quân Minh đều bị quân ta đẩy vào trong trận địa của ta rồi cho quân tấn công dồn dập

Trận Chi Lăng – Xương Giang:

-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .

-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .

-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)

-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.

luoc_do_tran_chi_lang_-_xuong_giang_thang_10_nam_1427__500

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

D

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước...
Đọc tiếp

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:

Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:

Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?

Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;

Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?

Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?

Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến  nào?

 Câu 8.  Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?

Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.

Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?

 

3
3 tháng 5 2022

:)

 

tham khảo
1
 Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
2.
 Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
3.phép quân điền
4.
 Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
5. Thời Lê sơ (1428 – 1527tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua  Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đổ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.