K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Tôi Là Ai - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 3 2020

Gợi ý: Để chứng tỏ ∆HKM đều, ta sẽ chứng minh rằng HK=KM và ^HKM=60°. Gọi I là trung điểm AC. Trước hết ta thấy ^HAK=^MIK (chú ý rằng ^DAC=^MIC). Do đó ∆HAK=∆MIK (c.g.c) nên HK=KM, ^AKH=^IKM, từ đó ^HKM=60°.

26 tháng 2 2020

Gọi I là trung điểm của AC

IM là đường trung bình của tam giác ADC nên IM //AD

Do đó ^DAC = ^MIC (hai góc đồng vị)

IK là đường trung bình của tam giác AEC nên IK//EC

Mà  ^ACE = 600 (gt) nên ^KIC = 120 độ

Lúc đó ^MIK = 1200 + ^MIC

Lại có: ^HAK = ^BAD + ^DAC + ^CAE = 1200 + ^DAC

Từ đó suy ra ^HAK = ^MIK

Dễ thấy tam giác AKI đều nên AK = IK

Xét hai tam giác AHK và IMK có:

    AK = IK (cmt)

   ^HAK = ^MIK (cmt)

   AH = IM (cùng bằng 1 nửa cạnh AB)

Do đó tam giác AHK = tam giác IMK (c.g.c)

Suy ra HK = MK (hai cạnh tương ứng) (1)

và ^AKH = ^IKM mà ^AKH + ^HKI = 600 nên ^IKM + ^HKI = ^HKM = 60(2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác HKM đều (đpcm)

Gọi G là trung điểm BC
Ta có:
góc HGM=180-góc HGB-góc MGC=180-góc ACB-DBC=120+DAC=góc HAK(do góc BAD=góc CAE=60 độ)
Mặt khác:
áp dụng t/c đường trung bình ta có:
GM=1/2BD=1/2AB=AH
GH=1/2AC=1/2AE=AK
=>tam giác HAK=tam giác MGH(c.g.c)
=>HK=HM(1)
Tương tự gọi J là trung điểm AC
Ta cũng suy ra được MK=HM(theo tam giác bằng nhau)(2)

=> Từ (1)(2) => Tam giác HKM là tam giác đều

23 tháng 11 2021

HELP

 

24 tháng 4 2018

Đáp án B

Từ giả thiết ta có: h = AB = a; r = AC = atan60o = a 3   => (1/3).π r 2 h = π a 3