Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử A và B là 177 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Số proton của nguyên tử A là
26.
25.
24.
23.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo
Ta có :
$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$
Suy ra: $2p_A + 2p_B = 112(1)$
Mà: $2p_B - 2p_A = 8(2)$
Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$
bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không
Ta có :
\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)
\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)
Suy ra:
\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :
\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)
Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)
Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30
CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)
Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e
của A là pA, nA, eA
của B là pB, nB, eB
Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)
=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)
Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)
=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)
Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)
=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)
b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 16,8 (*)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a------------------>a
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b----------------->b
=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đề có sai khum bạn?
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Chưa đúng rồi em