K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Tham khảo:

Lãn Ông là một người không màng danh lợi được thể hiện qua chi tiết: Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.

 

Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Câu thơ cuối bài:

"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Bài làm:

Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.

13 tháng 2 2022

Tham khảo :

-Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.

-Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:

"Công danh trước mắt trôi như nước

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

15 tháng 3 2017

Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.

26 tháng 12 2022

C

26 tháng 12 2022

C

Thầy thuốc như mẹ hiền          Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.          Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần...
Đọc tiếp

Thầy thuốc như mẹ hiền

          Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

          Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.

           Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”

Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.

Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình:

Công danh trước mắt trôi như nước,

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.

 

Câu 1. Thầy thuốc trong bài có tên là: 

A.  Thượng Hải Lãn Ông           B.Hải Thượng Lãn Ông             C. Hai Thượng Lan Ông

8
24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

B

26 tháng 12 2017

Bài gì đó hả bạn?

26 tháng 12 2017

d chúc bạn hoc tốt nha

 Thầy thuốc như mẹ hiền     Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.    Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc...
Đọc tiếp

 

Thầy thuốc như mẹ hiền 

    Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

    Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.

     Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận."

      Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.

       Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình:

Công danh trước mắt trôi như nước,

       Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.

Theo TRẦN PHƯƠNG HẠNH



NỘI DUNG BÀI HỌC LÀ GÌ

4

Nội dung : 

Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao cả của Hải Thượng Lãn Ông.
14 tháng 12 2021

Ca ngợi tấm lòng y đức nhân hậu ko màng danh lợi ko cần tiền tính nhân cách cao cả của người thầy thuốc hải thượng lãn ông

2 tháng 4 2019

Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:

"Công danh trước mắt trôi như nước

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

(1) Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.(2) Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không cótiền chạy chữa. (3)Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. (4)Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trongchiếc thuyền hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. (5)Nhưng Lãn Ông khôngngại khổ. (6)Ông đã ân cần...
Đọc tiếp

(1) Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

(2) Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có

tiền chạy chữa. (3)Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. (4)Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong

chiếc thuyền hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. (5)Nhưng Lãn Ông không

ngại khổ. (6)Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó . (7)Khi

từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.

Viết vào chỗ trống theo yêu cầu:

a. Câu văn thuộc kiểu câu Ai – là gi? Là câu số….

b.Câu văn thuộc kiểu câu Ai Làm gì? Là câu số….

 

c.Câu văn thuộc kiểu câu Ai thế nào? Là câu số….

6
12 tháng 12 2021

a.1

b.3,4,6,7

c.2,5

nghĩ là vậy,sai thì đừng ai trách nhé.

12 tháng 12 2021

(1) Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

(2) Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có

tiền chạy chữa. (3)Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. (4)Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong

chiếc thuyền hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. (5)Nhưng Lãn Ông không

ngại khổ. (6)Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó . (7)Khi

từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.

Viết vào chỗ trống theo yêu cầu:

a. Câu văn thuộc kiểu câu Ai – là gi? Là câu số2….

b.Câu văn thuộc kiểu câu Ai Làm gì? Là câu số…3.

c.Câu văn thuộc kiểu câu Ai thế nào? Là câu số…1.

Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiềuVẫn còn có bao điều tốt đẹpXa danh lợi, hãy chịu bề thua thiệtHãy vì người, nếu mong họ vì con. Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạchTình thương yêu không mua được bằng tiềnCần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốtOán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên. Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậyMuốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòngThà mất cả, cố giữ gìn...
Đọc tiếp

Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều

Vẫn còn có bao điều tốt đẹp

Xa danh lợi, hãy chịu bề thua thiệt

Hãy vì người, nếu mong họ vì con.

 

Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch

Tình thương yêu không mua được bằng tiền

Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt

Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.

 

Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy

Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng

Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự

Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.

(Nói với con, Nguyễn Huy Hoàng, nguồn http://baophunuthudo.vn/article)

Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Việc vận dụng tục ngữ dân gian trong đoạn thơ thứ 2 có tác dụng gì?

Câu 3: Anh/ chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?

Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều

Vẫn còn có bao điều tốt đẹp

Xa danh lợi, hãy chịu bề thua thiệt

Hãy vì người, nếu mong họ vì con.

Câu 4: Những lời tâm sự "nói với con" của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

II. Làm văn

Câu 1: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc "Sống thẳng mình" của con người trong cuộc sống hôm nay.

 

1
11 tháng 2 2020

Phần đọc hiểu

Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ 8 chữ.

Câu 2: Việc vận dụng tục ngữ dân gian trong đoạn thơ thứ hai có tác dụng nhắc nhở người con giữ cho mình phẩm chất tâm hồn cao đẹp, trong sạch dù gặp hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.

Câu 3: 

- Tin vào những điều tốt đẹp, tử tế trên đời.

- Biết sống vì người khác.

Câu 4:  Suy nghĩ theo các hướng

- Sống tử tế, yêu thương

- Tình cảm của người làm cha, mẹ với con cái.

8 tháng 5 2017

- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian

    Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.

    - "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."

    - Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.