K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

- Thả vật rắn vào bình nước:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)

\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)

- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)

\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)

chia (2) với (1) vế với vế ta đc:

\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)

\(\Rightarrow t=...\)

 

29 tháng 9 2016

mik chưa hiểu lắm bn ns lại đk k

 

18 tháng 3 2021

Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:

Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)

     => m1c1= m2c2         (1)

Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:

m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)

=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55)            (2)

Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)

=> 6t = 390=> t=650C

Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C

26 tháng 8 2017

Tenten vào giúp đi, mình bận rồi

15 tháng 9 2018

Gọi q1 ; q2 là nhiệt dung của vật rắn và nước

ta có ptcbn Q tỏa = Q thu

=> q1.(150-50)=q2.(50-20)=>\(\dfrac{q1}{q2}=\dfrac{3}{10}=0,3\)

Lần 2 ta có ptcbn Q tỏa = Qthu => q1.(100-t)=(q1+q2).(t-50) ( t là nhiệt độ của nước lúc sau )

=> 0,3q2.(100-t)=0,4q2.(t-50)=>t=71,42o

Vậy.......

a, Đồng truyền, nước thu

b,$ tcb = 20 + 10 = 30^o $

c, Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=0,5.4200.10=21kJ\) 

d, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 21000=m_{Cu}380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,789\)

14 tháng 10 2016

ta có:

khi thả viên bi một thì phương trình cân bằng nhiệt là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow90m_1C_1=40m_2C_2\)

\(\Rightarrow m_2C_2=2,25m_1C_1\left(1\right)\)

thả tiếp viên bi thứ hai ta được:

\(Q_3=Q_2+Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_3C_1\left(t_3-t'\right)=m_2C_2\left(t'-t\right)+m_1C_1\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1C_1\left(100-t'\right)}{2}=2,25m_1C_1\left(t'-60\right)+m_1C_1\left(t'-60\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{100-t'}{2}=2,25\left(t'-60\right)+t'-60\)

\(\Rightarrow t'=\frac{196}{3}\)

21 tháng 9 2016

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:

pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:

\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 

2 tháng 6 2018

tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ

20 tháng 5 2019

Trích đề hsg vật lý HP

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế  chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)

Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.

20 tháng 5 2019

Bạn tính hộ mk xem ra bn

\