xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói tiếng cười nhộn nhịp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ trong câu trên là "trên những ruộng lúa chín vàng", là trạng ngữ chỉ nơi chốn nhé
Chúc bạn học tốt
Bài làm
Trên những ruộng lúa chín vàng / , / bóng áo chàm và nón trắng / nhấp nhô/ , / tiếng nói ,tiếng cười/ rộn ràng , vui vẻ
Trạng ngữ Chủ ngữ 1 Vị ngữ 1 Chủ ngữ 2 Vị ngữ 2
Trạng ngữ : Trên những ruộng lúa chín vàng
Chủ ngữ 1 : bóng áo chàm và nón trắng
Vị ngữ 1 : nhấp nhô
Chủ ngữ 2 : tiếng nói , tiếng cười
Vị ngữ 2 : rộn ràng , vui vẻ
a, Câu trên là câu ghép
b, Trên những ruộng lúa chín vàng(TN) , bóng áo chàm và nón trắng (CN1) nhấp nhô(VN1), tiếng cười nói (CN2) nhộn nhịp vui vẻ(VN2)
a, Câu trên là câu ghép
b, Trên những ruộng lúa chín vàng(TN) , bóng áo chàm và nón trắng (CN1) nhấp nhô(VN1), tiếng cười nói (CN2) nhộn nhịp vui vẻ(VN2)
Vẻ đẹp quen thuộc, giản dị của cánh đòng lúa chín. Thể hiện sự đáng quý của lúa gạo trong đời sống.
~~##Học tốt##~~
k cho mk nha !!!
Câu 1: -Trạng ngữ: Trên những ruộng lúa chín vàng
-Chủ ngữ: bóng áo nâu và nón trắng
-Vị ngữ: nhấp nhô
Câu 2: -Trạng ngữ: Xa xa
-Chủ ngữ: dòng tháp
-Vị ngữ: đổ xuống..........mềm mại.
Câu 3: -Trạng ngữ: Trên sân.............bồn hoa
-Chủ ngữ: những bong vi-ô-lét tím.
-Vị ngữ: nở rộ
Câu 4: -Trạng ngữ: Không có
-Chủ ngữ: lửa đóm,lửa,tán lửa
-Vị ngữ: cháy rừng rực, rụng xuống.........phòng giam, tắt nghe xèo xèo.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
Đật ở âm giữa
Câu 1.
a. Điền ch hay tr vào chỗ trống cho phù hợp.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
b. Khi viết dấu thanh phải đặt ở âm nào?
Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính. Thí dụ: lá, mạ, mắt, thịt, bút, ...
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
Chúc em học giỏi
trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng //nhấp nhô, tiếng nói tiếng cười // nhộn nhịp
In đậm : trạng ngữ
trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng / nhấp nhô,
TN CN VN
tiếng nói tiếng cười / nhộn nhịp
CN VN