chép lại câu văn ở đoạn cuối bài nói về đỉnh cao sự nghiệp quân sư của na pô lê ông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Lê Lợi nhận gươm trên đất Thanh Hóa nhưng lại trả gươm tại hồ Tả Vọng ở Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết này bị giới hạn bởi vì lúc này, Lê Lợi đã là vua và kinh thành Thăng Long là thủ đô, tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở đây mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác của toàn dân tộc.Sau việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân, hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm (hay hồ Hoàn Kiếm). Tên hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) có ý nghĩa là gươm thần vẫn còn đó và nhắc nhở tinh thần cảnh giác đối với mọi người, răn đe những kẻ có tham vọng dòm ngó đất nước ta. Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Minh, phản ánh tư tưởng yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta.Cái tên Hồ Gươm gắn liền với huyền thoại lịch sử ấy sẽ mãi mãi tồn tại với thời gian, với sự ngưỡng mộ của bao thế hệ Việt Nam yêu nước.
Tham khảo
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Khổ thơ là một sự hụt hẫng trong ánh mắt kiếm tìm: “Người thuê viết nay đâu?”, là nhịp thời gian khắc khoải đến đau lòng: “mỗi năm mỗi vắng”. Thật! Sự tàn lụi của nền văn hoá Nho học là một điều tất yếu, cái mới sẽ thay thế cái cũ, ánh hào quang nào trước sau cũng dần một tắt, bị lãng quên, thờ ơ trong dòng đời vất vả với những kế mưu sinh, nhưng hiện thực phũ phàng cũng khiến cho lớp hậu sinh như Vũ Đình Liên không khỏi ái ngại, tiếc thương khi trước mặt mình là một cảnh vật hoang vắng, đượm buồn. Trong sắc phai bẽ bàng của giấy, sự kết đọng lạnh lòng của mực tự thân nó đã dâng lên một nỗi buồn tủi. Là ngoại cảnh nhưng cũng là tâm cảnh, một nỗi buồn thắm thía, khiến cho những vật vô tri vô giác cũng nhuốm sầu như chủ nhân của chúng “một mình mình biết, một mình mình buồn”, “trĩu nặng những ưu tư, xót xa trước thời thế đổi thay”. Bài thơ Ông đồ như muốn nhắc nhở chúng ta đừng nên lãng quên quá khứ, hãy biết trân trọng và gìn giữ những giá trị đẹp đẽ của văn hóa, tinh thần để không phải hối tiếc, ân hận.
Mấy bài khác bn tự làm
Câu 2.
a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.
- Trước lạ sau quen
- Hẹp nhà rộng bụng.
- Thức khuya dậy sớm
- Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng may.
b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếngdịu dàng dễ nghe
Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.
Câu 1.
a) Hôm nay, sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ, giáo sư Vàng Anh tổ chức thi
nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu, Dế Mèn, gà Trống, Vịt. Ông
nghe tim đập hồi hộp.
b)
- Từ ghép: thi nhạc, tim đập
- Từ láy: dạy dỗ, hồi hộp
Câu 2.
a,
- Trước lạ sau quen
- Hẹp nhà rộng bụng.
- Thức khuya dậy sớm
- Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng may
b,
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng
Câu 3.
a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”:
- Tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng, tài hoa, tài đức
b, Tài có nghĩa là “tiền của”:
- Tài nguyên, tài trợ, tài sản