K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗtrống để hoàn chỉnh bài sau.Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạtđộng của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phụcnổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong tràoDuy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906,...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến ............................................ đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để .......................................... Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
.................................................... Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước ......................................... gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
.................................................. cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )

2
9 tháng 2 2022

dân chúng; dân tộc; công dân; dân chúng; nhân dân

9 tháng 2 2022

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến .......................nhân dân..................... đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để ............dân tộc.............................. Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
...............công dân.............. Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước .........công chúng................................ gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
............dân chúng........ cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )

11 tháng 1 2017

Đáp án B

10 tháng 8 2019

Đáp án C

Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 20 đầu thế kỉ XX, có một số sự kiện nổi bật. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh đòi nhà quyền Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và các cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1926)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:

Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)

Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?

A. Song hành

B. Quy nạp

C. Diễn dịch

D. Móc xích

1
30 tháng 4 2018

Chọn đáp án: C

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp. Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc. Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 155)

Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX?

A. Công nhân, nông dân

B. Trí thức, Tiểu tư sản thành thị

C. Trí thức Nho học

D. Tư sản dân tộc

1
12 tháng 4 2019

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: C

2 tháng 2 2019

Những từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân.

21 tháng 5 2021

Đáp án: nhân dân, dân chúng, dân.

11 tháng 1 2022

Xếp những từ chứa tiếng “công” cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
(lao công, công dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công)
“Công” có nghĩa là “ của
nhà nước, của chung”:công cộng

“Công” có nghĩa là “thợ” :lao công, công dân,công chúng,nhân công

“Công” có nghĩa là “đánh,phá”:tấn công;phản công,tiến công

11 tháng 1 2022

- công có nghĩa là của nhà nước, của chung: công cộng

- công có nghĩa là thợ: lao công, nhân công, công chúng, công dân

- công có nghĩa là đánh, phá: tấn công, phản công, tiến công

10 tháng 3 2018

Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc. Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh.

....^^....