cho tam giác abc vs độ dài 3 cạnh ab=3 cm,bc=5cm,ac=4cm
a,tam giác abc là tam giác gì?vì sao?
b,trên cạnh bc lấy d sao cho ba=bd.từ d vẽ dx vuong góc với bc(dx cắt ac tại h) . cm:bh là tia p/g của góc abc
c,vẽ trung tuyến AM.cm tam giác abc cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nha
Xét 2\(\Delta ABH\) và\(\Delta DBH\) có:
AB=DB
\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)
BH chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)
c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị
a) Ta có :
-BC2=52=25(1)
-AB2+AC2=32+42=25(2)
-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2
-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)
-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .
b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có
-BH là cạnh huyền chung
-AB=BD(gt)
-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)
Vậy BH là tia phân giác của góc ABC
A) ta có :AB2=32=9
AC2=42=16
BC2=52=25
=>AB2+AC2=BC2(định lí pytago đảo)
=> tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Chúc bạn học tốt!!!
a, Ta có :
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)
\(BC^2=5^5=25\)
Vì AB^2 + AC^2 = BC^2
=> \(\Delta\)ABC là tam giác vuông tại A ( Pi - ta - go đảo )
b, Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)DBH ta có
^A = ^D = 900
AB = BD (gt)
=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)DBH (ch-cgv)
=> ^HBD = ^ABH (tương ứng)
Vậy BH là p/g ^ABH
a)Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Vì AB2 + AC2 = BC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (Theo định lí py-ta-go đảo).
b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
Gc A = Gc D(=900)
AB=BD (gt)
HB cạnh huyền chung.
Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)
=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)
=> BH là phân giác của Gc ABC
c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.
Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)
Có AM là trung tuyến.
=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)
=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.
a, ta có
BC^2=5^2=25
AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
=>AB^2+AC^2=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b.
Dx vuông góc với BC
=> góc BDH=90 độ
xét tam giác HBA và tam giác HBD có
BA=BD(gt)
HB cạnh chung
góc HAB=góc HDB= 90 độ
=> tam giác HBA= tam giác HBD(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> góc HBA=góc HBD(hai góc tương ứng)
=> BH là phân giác góc ABD
a: Xet ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
BA=BD
=>ΔBAH=ΔBDH
b: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có
BA=BD
góc B chung
=>ΔBDI=ΔBACC
=>BI=BC
c: Xét ΔHAI vuông tại A và ΔHDC vuông tại D có
HA=HD
góc AHI=góc DHC
=>ΔHAI=ΔHDC
=>HI=HC
=>H nằm trên trung trực của IC
mà BM là trung trực của IC
nên B,M,H thẳng hàng
a)Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Vì AB2 + AC2 = BC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (Theo định lí py-ta-go đảo).
b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
Gc A = Gc D(=900)
AB=BD (gt)
HB cạnh huyền chung.
Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)
=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)
=> BH là phân giác của Gc ABC
c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.
Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)
Có AM là trung tuyến.
=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)
=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.
a)Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Vì AB2 + AC2 = BC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (Theo định lí py-ta-go đảo).
b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
Gc A = Gc D(=900)
AB=BD (gt)
HB cạnh huyền chung.
Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)
=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)
=> BH là phân giác của Gc ABC
c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.
Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)
Có AM là trung tuyến.
=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)
=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.