K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Xét (O) có 

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CB}\)

\(\widehat{BCM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây cung CB

Do đó: \(\widehat{CAB}=\widehat{BCM}\)(hệ quả)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔMBC và ΔMCA có 

\(\widehat{MCB}=\widehat{MAC}\)(cmt)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMBC∼ΔMCA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MC}{MA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(MC^2=MB\cdot MA\)(đpcm)

15 tháng 3 2021

Cåm on ban

 

24 tháng 12 2018

Layer 1 O A B C D E H 1

a,Gọi H là giao điểm OA với BC

Vì OB = OC ( bán kính (O) )

AB = AC ( tiếp tuyến )

=> AO là trung trực của BC

=> AO vuông góc với BC tại H

Xét \(\(\Delta\)\)OAB vuông tại B có BH là đường cao

\(\(OB^2=OH.OA\)\)

Mà OB = OD (bán kính)

\(\(\Rightarrow OH.OA=OD^2\)\)

Từ \(\(OH.OA=OD^2\)\)

\(\(\Rightarrow\)\)\(\(\frac{OD}{OH}=\frac{OA}{OD}\)\)

Xét \(\(\Delta\)\)OHD và \(\(\Delta\)\)ODA có

\(\(\frac{OD}{OH}=\frac{OA}{OD}\left(cmt\right)\)\)

^DOA chung

\(\(\Rightarrow\Delta OHD~\Delta ODA\left(c.g.c\right)\)\)

b,Xét \(\(\Delta\)\)ABD và \(\(\Delta\)\)AEB có :

^BAE chung

^BEA = ^DBA ( cùng chắn cung BD)

=> \(\(\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\)\)

24 tháng 12 2018

Có cách nào chứng minh Góc BEA=góc DBA ko?  Chắn cung mình chưa học

a: Xét tứ giác MCOD có \(\widehat{MCO}+\widehat{MDO}=180^0\)

nên MCOD là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMCA và ΔMBC có 

\(\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó; ΔMCA\(\sim\)ΔMBC

CT
13 tháng 3 2023

Em cần viết đề bài rõ ràng hơn, các điểm cần viết hoa nhé

a: Xét ΔSME và ΔSEN có

góc SEM=góc SNE
góc MSE chung

=>ΔSME đồng dạng với ΔSEN

b: Xét (O) có

SE,SF là tiếp tuyến

nên SE=SF

mà OE=OF
nên OS là trung trực của EF

=>OS vuông góc EF

=>SH*SO=SE^2=SM*SN

5 tháng 3 2019

bn lên ngạng hoặc và xem câu hỏi tương tự nha!

Nhớ k mk đấy nha!

thanks nhìu!

OK..OK..OK

20 tháng 11 2020

a) Tứ giác MAOB có: \(\widehat{OAM}=90^0\left(0A\perp AM\right);\widehat{OBM}=90^0\left(CB\perp BM\right)\)

=> \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^O\)

=> AOBM nội tiếp (tổng 2 góc đối = 180)

Vì I là tâm=> I là trung điểm OM

b) Tính \(MA^2=3R^2\Rightarrow MC.MD=3R^2\)

c) CM: OM là trung trực AB

=> FA=FB

=> tam giác FAB cân tại F

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: OA=OB=AI=R => tam giác OAI đều

=> OAI =60O=> FAB=60(cùng phụ AFI)

Vậy tam giác AFB đều

d) Kẻ EK vuông góc với FB tại K. Ta có:

\(S_{B\text{EF}}=\frac{1}{2}.FB.EK\)

Mà \(EK\le BE\)( TAM giác BEK vuông tại K)

Lại có: \(BE\le OA\)(LIÊN hệ đường kính và dây cung)

=> \(S_{B\text{EF}}\le\frac{1}{2}.R\sqrt{3}.2R=R^2\sqrt{3}\)

GTLN của \(S_{B\text{EF}}=R^2\sqrt{3}\). kHI ĐÓ BE là đường kính (I)

Kẻ đường kính BG của (I). Vì B và (I) cố định nên BG cố
 định . Khi đó vị trí cắt tuyến MCD để \(S_{B\text{EF}}\)đạt GTLN là C là giao điểm của FG với đường tron (O)

29 tháng 5 2020

Lời giải:

a)

Xét tam giác MCAMCA và MBCMBC có:

MˆM^ chung

MCAˆ=MBCˆMCA^=MBC^ (góc tạo bởi dây cung và tiếp tuyền thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó, cụ thể ở đây là cung ACAC)

⇒△MCA∼△MBC(g.g)⇒△MCA∼△MBC(g.g)

⇒MCMB=MAMC⇒MC2=MA.MB⇒MCMB=MAMC⇒MC2=MA.MB (đpcm)

b)

Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau MC=MDMC=MD

Hơn nữa OC=OD=ROC=OD=R

Do đó MOMO là đường trung trực của CDCD

⇒MO⊥CD⇒MO⊥CD tại HH

⇒MHCˆ=900⇒MHC^=900

Vì MCMC là tiếp tuyến (O)(O) nên MC⊥OC⇒MCOˆ=900MC⊥OC⇒MCO^=900

Xét tam giác MCOMCO và MHCMHC có:

MˆM^ chung

MCOˆ=MHCˆ(=900)MCO^=MHC^(=900)

⇒△MCO∼△MHC(g.g)⇒MCMH=MOMC⇒MC2=MH.MO⇒△MCO∼△MHC(g.g)⇒MCMH=MOMC⇒MC2=MH.MO

Kết hợp với kết quả phần a suy ra MH.MO=MA.MBMH.MO=MA.MB

⇒AHOB⇒AHOB là tứ giác nội tiếp.

21 tháng 2 2021

rồi tại sao phần b có MH.MO=MA.MB