Để bóng đèn sáng thì dòng điện tích nào chạy qua nó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để một bóng điện sáng cần electron ( mang điện tích dương ) chạy qua
1) Cường độ dòng điện là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:
\(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\)
Đáp án: D
Vì chỉ cần chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.
Đáp án C
Điện trở bóng đèn là R = U/I = 12/1,2 = 10Ω.
Cường độ dòng điện qua bàn là I’ = U/R = 1,2 + 0,3 = 1,5A.
Hiệu điện thế bóng đèn là: U = I’.R = 1,5.10 = 15 (V).
Dòng điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện.
Quạt điện sẽ hoạt động (quay) khi có dòng điện chạy qua nó.
Bóng đèn sẽ sáng lên khi có dòng điện chạy qua
Điện trở của đèn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)
Công suất điện của bóng đèn khi đó:
\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)
Đáp án B
Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/1,2 = 10Ω.
Khi tăng thêm cường độ dòng điện là I’ = 1,5A, vậy U’ = 1,5.10 = 15V.
Vậy ta phải tăng U thêm ∆U = U’ – U = 15 – 12 = 3V
Electron