A,tìm x để :x+1/x-1<0
B,một số có hai chữ số , biết chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục.Nếu đặt chữ số 2 vào giũa 2 chữ số thì được số mới lớn hơn số đã cho 200 .Tim số đã cho?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) đk: x khác 0;1
\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left[\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)
b) Để \(\left|2x-5\right|=3\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=3< =>2x=8< =>x=4\left(c\right)\\2x-5=-3< =>2x=2< =>x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x = 4 vào A, ta có:
\(A=\dfrac{4^2}{4-1}=\dfrac{16}{3}\)
c) Để A = 4
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}=4\)
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}-4=0< =>\dfrac{x^2-4x+4}{x-1}=0\)
<=> \(\left(x-2\right)^2=0\)
<=> x = 2 (T/m)
d) Để A < 2
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}< 2< =>\dfrac{x^2}{x-1}-2< 0< =>\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}< 0\)
<=> \(\dfrac{\left(x-1\right)^2+1}{x-1}< 0\)
Mà \(\left(x-1\right)^2+1>0\)
<=> x - 1 < 0 <=> x < 1
KHĐK: x < 1 ( x khác 0)
e) Để A thuộc Z
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}\in Z\)
<=> \(x^2⋮x-1\)
<=> \(x^2-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)⋮x-1\)
<=> \(1⋮x-1\)
Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 |
T/m | T/m |
KL: Để A thuộc Z <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)
f) Để A thuộc N <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)
1: Để A>0 thì x-1<0
hay x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)
1) Để A > 0 thì:
\(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
\(\Rightarrow0\le x< 1\) và \(x\ne1\)
2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Để A<1 thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)
Mà x\(\ge0,x\ne1\)
\(\Rightarrow0\le x< 1\)
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4\)
\(A=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b. \(x=36\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{3}{2}\)
c. \(A=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow4\sqrt{x}=2\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
d. \(A>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Rightarrow x>4\)
e. \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2=Ư\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;1;3;4\right\}\Rightarrow x=\left\{0;1;9;16\right\}\)
a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b: Thay x=36 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
c: Để \(A=-\dfrac{1}{3}\) thì \(3\sqrt{x}=-\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=2\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}\)
a: \(E=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)
b: |x-3|=2
=>x-3=2 hoặc x-3=-2
=>x=5(nhận) hoặc x=1(loại)
Khi x=5 thì \(E=\dfrac{5^2}{5-1}=\dfrac{25}{4}\)
c: Để E=1/2 thì \(\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x+1=0\)
hay \(x\in\varnothing\)
f) \(A=\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{x^2-x+x-1+1}{x-1}=\dfrac{x\left(x-1\right)+x-1+1}{x-1}=x+1+\dfrac{1}{x-1}=x-1+\dfrac{1}{x-1}+2\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\dfrac{1}{x-1}}+2=4\)\(A=4\Leftrightarrow x=2\)
-Vậy \(A_{min}=4\)
a, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+1+2\sqrt{x}+x+1-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
a: \(A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b: Để A nguyên thì \(2\sqrt{x}+2-3⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;3\right\}\)
=>x=0 hoặc x=4
c: Để A<1 thì A-1<0
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)
=>căn x-2<0
=>0<=x<4
a: \(A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b: Để A nguyên thì \(2\sqrt{x}+2-3⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;3\right\}\)
=>x=0 hoặc x=4
c: Để A<1 thì A-1<0
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)
=>căn x-2<0
=>0<=x<4
Bài 1 :
a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)
\(A=\left(\frac{3}{x^2-1}+\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{3+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+2}{x-1}\)
b) Thay x = \(\frac{2}{5}\)vào A ta được :
\(A=\frac{\frac{2}{5}+2}{\frac{2}{5}-1}=\frac{\frac{12}{5}}{-\frac{3}{5}}=-4\)
c) Để \(A=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow4x+8=5x-5\)
\(\Leftrightarrow x=13\)
d) Để \(A>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}-\frac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4-x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x+5>0\)
\(\Leftrightarrow x>-5\)
Bài 2 :
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)
\(A=\frac{x^2}{x^2+x}-\frac{1-x}{x+1}\)
\(A=\frac{x}{x+1}+\frac{x-1}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-1}{x+1}\)
b) Để \(A=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}=1\)
\(\Leftrightarrow2x-1=x+1\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
b) Để \(A< 2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}< 2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}-2< 0\)
\(\Leftrightarrow2x-1-2x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow-2< 0\)(luôn đúng)
Vậy A < 2 <=> mọi x
9.
\(A>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Kết hợp với điều kiện giả thiết.
10.
\(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Kết hợp với điều kiện giả thiết.
\(\frac{x+1}{x-1}<0\Leftrightarrow\int^{x+1>0}_{x-1<0}\) hoặc \(\int^{x+1<0}_{x-1>0}\)
\(\Leftrightarrow\int^{x>-1}_{x<1}\) hoặc \(\int^{x<-1}_{x>1}\)
<=>1<x<-1 (vô lí) hoặc -1<x<1=>x=0
Vậy x=0 thì \(\frac{x+1}{x-1}<0\)
B,Gọi số đó là ab
Theo bài ra ta có: b=2a và a2b=ab+200
a2b=ab+200
<=>100a+20+b=10a+b+200
<=>10a+90a+20+b=10a+b+20+180
<=>(10a+b+20)+90a=(10a+b+20)+180
<=>90a=180 (cùng bớt đi 10a+b+20)
<=>a=2
Mà b=2a=>b=4
Vậy ab=24